Dạy thêm, học thêm đã trở thành một ngành công nghiệp bùng nổ toàn cầu trong những thập kỷ gần đây. Tuy nhiên, một số quốc gia đã chọn cấm hoặc hạn chế nghiêm ngặt do những lo ngại về bất bình đẳng giáo dục và sức khỏe tinh thần của học sinh.
Giáo viên hay các tổ chức cung cấp lớp học ngoài giờ phải đăng ký với cơ quan giáo dục địa phương, chương trình giảng dạy cần được báo cáo và chấp thuận, cơ sở hạ tầng, thời gian học và học phí được giới hạn và giám sát là một số quy định nổi bật.
Khi 20.000 trường học đóng cửa trong hai năm, Bắc Kinh tìm kiếm các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tỷ lệ sinh giảm, lực lượng lao động giảm.
Năm 2023, số trẻ em nhập học mầm non tại Trung Quốc giảm 5 triệu xuống còn 40,92 triệu trẻ, con số thấp nhất kể từ năm 2014...
Hàng loạt các trường đại học Trung Quốc đang cải tổ khối ngành kỹ thuật và công nghệ, hướng tới các lĩnh vực công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo (AI) và Big Data nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân tài.
Bất chấp các hạn chế khắt khe do Mỹ và châu u áp đặt, Trung Quốc hiện vẫn là một trong những siêu cường công nghệ hàng đầu thế giới nhờ một loạt sáng kiến tập trung vào con người và hạ tầng…
Những tính toán gần đây của Viện Chính sách Chiến lược Australia cho thấy, trong 52/64 công nghệ chủ chốt, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã công bố nhiều bài luận văn được trích dẫn nhất.
Ngày 8/8, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam tổ chức Lễ trao giấy nhập học cho ứng viên trúng tuyển học bổng Chính phủ Trung Quốc năm học 2024-2025.
Nhiều sinh viên Trung Quốc lo lắng sau khi Bộ Giáo dục nước này đưa 13 trường xếp hạng thấp vào danh sách xác minh vì bằng cấp đáng ngờ, nhằm ngăn chặn tình trạng học viên lựa chọn các trường đại học xếp hạng thấp ở nước ngoài để 'rút ngắn' con đường sự nghiệp.
Lần đầu tiên mở ngành đào tạo chuyên gia hôn nhân, Trung Quốc muốn cứu vãn tình trạng 'lười kết hôn, ngại sinh con' ở nước này.
Đối mặt với tình trạng tuyển sinh thấp, các trường mẫu giáo tại nhiều nước châu Á phải vật lộn tìm cách duy trì hoạt động.
Trường Trung học Yên Đài Qinghua (Trung Quốc), đã thưởng cho học sinh 500 nghìn nhân dân tệ vì trúng tuyển ngôi trường hàng đầu.
Báo cáo theo dõi nhân tài trí tuệ nhân tạo toàn cầu (AI) năm 2024 của McCopolo Think Tank thuộc Viện Paulson (Mỹ) đánh giá rằng, trong số 2% các nhà nghiên cứu AI hàng đầu thế giới, có một tỷ lệ đáng kể là người gốc Trung Quốc hoặc làm việc tại Trung Quốc.
Đại học Nông nghiệp Vân Nam mới đây đã thành công đăng ký mở chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật cà phê. Đây là cơ sở đầu tiên đào tạo các kiến thức liên quan đến cà phê ở bậc đại học tại Trung Quốc.
Bộ Giáo dục Trung Quốc mới đây thông báo về chương trình 'giám sát toàn diện' tại các trường học.
Sau kỳ thi gaokao, nhiều gia đình sẵn sàng chi nghìn USD thuê dịch vụ tư vấn và điền đơn đăng ký xét tuyển đại học giúp con mình.
Việc một trường đại học mở khoa tang lễ đang là chủ đề bàn luận ở Trung Quốc; ngành này bao gồm lĩnh vực trang điểm và bảo quản thi thể, hỏa táng, quản lý tang lễ...
TRUNG QUỐC - Các đề bài nghị luận xã hội ngắn gọn, cập nhật xu thế và ý nghĩa là điểm nổi bật của đề thi đại học môn Ngữ văn Trung Quốc năm 2024.
TRUNG QUỐC - Sở hữu công ty giáo dục, thầy Trương Tuyết Phong - giáo viên chuyên luyện thi đại học ở Trung Quốc, thu về hơn 200 triệu NDT (701 tỷ đồng) trong 3 tiếng, nhờ dịch vụ tư vấn tuyển sinh và điền hộ đơn đăng ký.
Trong nỗ lực nâng cao tính minh bạch và công bằng cho kỳ thi đại học (Cao khảo), Trung Quốc đã tiên phong ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát và ngăn chặn các hành vi gian lận.
Từ ngày 7/6, 13,42 triệu thí sinh Trung Quốc bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học, còn gọi là gaokao.
Tờ Hoàn cầu Thời báo đưa tin nhiều giải pháp công nghệ để chống gian lận và đảm bảo an toàn thi cử đã được Trung Quốc triển khai trong kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao) 2024.
Ngày 7/6, khoảng 13,42 triệu thí sinh trên khắp Trung Quốc đã bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi Gaokao (Cao khảo) - kỳ thi tuyển sinh đại học. Kỳ thi năm nay được đánh giá là 'khó nhất trong lịch sử' vì số lượng thí sinh tham dự cao kỷ lục, vượt mốc 13 triệu người.
Việc các trường đại học ở Trung Quốc gửi kết quả học tập cho phụ huynh được cho là một phần trong nỗ lực cải thiện việc giám sát sinh viên, song điều này khiến nhiều sinh viên bất mãn.
Các bộ, ngành Trung Quốc đang tăng cường phối hợp chuẩn bị và đảm bảo an toàn cho kỳ thi tuyển sinh đại học gaokao, diễn ra từ ngày 7/6.
Theo Channel News Asia, Bộ Giáo dục Trung Quốc vừa ra thông báo yêu cầu tất cả trường tiểu học và trung học lắp camera giám sát tại hành lang, nhà kho, mái nhà... nhằm phát hiện và xử lý trường hợp bắt nạt học đường.
Năm 2024 có 13,42 triệu thí sinh Trung Quốc đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, tăng 510.000 thí sinh so với năm ngoái.
Nhiều sinh viên Trung Quốc bất mãn vì bị nhà trường gửi điểm về cho phụ huynh, thậm chí gửi mà không thông báo trước.
Bộ Giáo dục Trung Quốc công bố phát động chiến dịch kéo dài 100 ngày nhằm thúc đẩy việc làm cho sinh viên mới tốt nghiệp đại học.
Chỉ cần một, hai năm, hệ lụy của mức sinh thấp dưới mức sinh thay thế đã dẫn đến những hệ quả xã hội, liên quan đến phát triển kinh tế, việc làm, giáo dục, y tế...
Theo SCMP, việc trang bị cho trẻ em nông thôn chưa được tiếp cận đầy đủ những kỹ năng cơ bản được coi là động thái chiến lược dài hạn có thể mang lại lợi ích trong tương lai cho Trung Quốc trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ.
Theo học chương trình liên kết quốc tế 2+2 ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Trường Đại học Phenikaa (Việt Nam), sinh viên được du học Trung Quốc 2 năm và 'rộng cửa' cơ hội việc làm tương lai nhờ bệ phóng hệ sinh thái Phenikaa.
Đối mặt với số lượng tuyển sinh thấp, sự cạnh tranh khốc liệt từ các trường công và áp lực tài chính, trường mẫu giáo tư thục ở Trung Quốc đang phải nỗ lực 'tiếp thị' để thu hút học sinh.
Bộ Giáo dục Trung Quốc vừa cam kết sẽ có những hành động mạnh mẽ hơn để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ em, sau một loạt các vụ việc thu hút sự quan tâm của dư luận.