Trung Quốc đã xóa chính sách một con từ cách đây gần 1 thập kỷ, nhưng đến năm 2024, dân số nước này đã giảm năm thứ ba liên tiếp...
13 triệu thí sinh gaokao năm nay đối mặt với công nghệ chống gian lận khắt khe chưa từng có, từ nhận diện khuôn mặt đến cắt chức năng AI.
Nền kinh tế thú cưng tại Trung Quốc đang bùng nổ, kéo theo làn sóng dịch vụ mới: du lịch thân thiện với vật nuôi. Ngày càng nhiều người sẵn sàng chi trả để mang theo 'người bạn bốn chân' trong kỳ nghỉ, mở ra hướng phát triển đầy tiềm năng cho cả ngành du lịch và giáo dục.
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã xuống dốc suốt mấy năm qua và cho tới hiện tại, cuộc khủng hoảng vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Dân số giảm càng khiến triển vọng của ngành địa ốc nước này thêm phần ảm đạm...
Thị trường bất động sản Trung Quốc đang đối mặt với thách thức chồng chất thách thức, khi dân số sụt giảm mạnh, thu nhập đình trệ và lượng nhà tồn kho khổng lồ. Những yếu tố này liên tục giáng đòn mạnh vào tâm lý của cả người mua nhà lẫn các nhà đầu tư, khiến triển vọng phục hồi trở nên mờ mịt…
Xu hướng giảm sinh tại Trung Quốc ngày càng trở nên rõ rệt. Dữ liệu chính thức cho thấy, số các trường mẫu giáo ở nước này trong năm 2024 tiếp tục giảm hơn 20.000 và số trẻ em theo học tại trường giảm hơn 5 triệu so với năm 2023.
Ngày 7.6, Trung Quốc bắt đầu kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia năm 2025 với 13,35 triệu học sinh tham gia. Tại Bắc Kinh, kỳ thi diễn ra từ ngày 7 - 10. 6 tại Bắc Kinh và 78.900 thí sinh đã đăng ký dự thi tại 18 khu vực thi và 114 trung tâm khảo thí trên toàn thành phố.
Trong hai ngày 7-8/6, 13,35 triệu thí sinh tại Trung Quốc sẽ bước vào kỳ thi đại học năm 2025 (giảm nhẹ so với con số kỷ lục 13,42 triệu thí sinh năm 2024), với các môn thi bắt buộc Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, một môn tự nhiên (Sinh học, Vật lý, Hóa học) hoặc xã hội (Lịch sử, Địa lý, Chính trị)…
Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia Trung Quốc, hay còn gọi là gaokao, sẽ diễn ra từ ngày 7/6 với sự tham gia của 13,4 triệu thí sinh.
Khi chính quyền Tổng thống Trump thông báo thu hồi visa của du học sinh Trung Quốc, nhiều người bày tỏ sự thất vọng, phẫn nộ và lo lắng cho tương lai của mình.
Trung Quốc là một trong những quốc gia tiên phong phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngày 12/5, Bộ Giáo dục Trung Quốc (MOE) cho biết nước này sẽ thiết lập một hệ thống giáo dục sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) theo từng cấp bậc trải dài từ tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm nhằm nâng cao nhận thức cơ bản của học sinh và thúc đẩy đổi mới công nghệ trong ngành giáo dục.
Việc Trung Quốc chính thức lồng ghép giáo dục trí tuệ nhân tạo (AI) vào chương trình giảng dạy bậc tiểu học từ năm học 2025 - 2026 là bước đi chiến lược, phản ánh tham vọng dài hạn của nước này trong việc khẳng định vị thế dẫn đầu toàn cầu trong kỷ nguyên công nghệ mới.
Việc Trung Quốc đưa giáo dục AI vào chương trình tiểu học phản ánh tham vọng lớn của nước này trong việc thống trị các công nghệ mới trên toàn cầu...
Theo chính sách mới, học sinh Trung Quốc cần được dạy về AI tối thiểu 8 tiếng mỗi năm. Các bài học sẽ được lồng ghép vào môn học như toán học, khoa học, tin học hoặc dưới hình thức môn học độc lập, tùy theo nguồn lực của mỗi trường.
Giữa thị trường cạnh tranh khốc liệt, nhiều lao động sợ mất cơ hội việc làm nên chấp nhận lịch làm việc 6 ngày/tuần thay vì nghỉ thứ 7, Chủ nhật.
Để tránh phạm luật, nhiều trung tâm dạy thêm ở Trung Quốc quảng cáo chương trình không có giáo viên, chỉ có AI hướng dẫn và thêm người giám sát.
Cuộc chiến thương mại với Mỹ đang khiến nỗ lực phát triển công nghệ của Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức và có nguy cơ đình trệ. Điều này đang đặt ra bài toán không chỉ với chính quyền Bắc Kinh mà với cả các doanh nghiệp hàng đầu nước này trong việc linh hoạt giải pháp thích ứng.
GS Yale-Loehr nhận định 'có vẻ như nhiều học sinh đang ngần ngại hơn khi đến Mỹ', khiến các trường đại học có nguy cơ giảm nguồn thu.
Bộ Giáo dục Trung Quốc mới đây đã đưa ra ý kiến đề xuất đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào các chương trình giảng dạy ở trường học.
Hãng Reuters dẫn lời Bộ Giáo dục Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ tích hợp các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động giảng dạy, sách giáo khoa lẫn chương trình học trong nỗ lực cải tổ giáo dục mạnh mẽ.
Với hơn 1.000 chữ viết về Văn hóa Trung Quốc như một người bạn tâm giao, Nguyễn Huyền Anh, du học sinh Việt tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi.
Bài viết 'Lá thư tình' gửi đến văn hóa Trung Hoa của Nguyễn Huyền Anh, một du học sinh Việt Nam tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh đã giành Giải Nhất cuộc thi viết lần thứ 8 dành cho du học sinh tại Trung Quốc do Trung tâm Dịch vụ Du học, Bộ Giáo dục Trung Quốc tổ chức.
Các chính sách hỗ trợ của chính phủ, nguồn tài trợ và lực lượng kỹ sư AI dồi dào đã tạo điều kiện cho các công ty Trung Quốc phát triển những mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) tiên tiến như DeepSeek.
Mỹ đã tụt xuống vị trí thứ tư trong Sách Xanh du học Trung Quốc năm 2025. Trước đó, nước này cũng giảm số lượng phim ảnh nhập khẩu từ Mỹ.
Liệu máy móc có thể thay thế gia sư không? Đó là câu hỏi đang được giải đáp đằng sau các phòng học có sự hỗ trợ từ AI.
Bộ Giáo dục Trung Quốc đã ban hành thông báo kêu gọi các trường đại học và chính quyền địa phương tăng cường nỗ lực tuyển quân tại giảng đường, tiếp tục truyền cảm hứng cho sinh viên, cử nhân nhiệt tình nhập ngũ và phục vụ đất nước.
Bộ Văn hóa và Du lịch Trung Quốc ban hành cảnh báo rủi ro cho khách du lịch đi Mỹ trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa hai quốc gia leo thang.
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung ngày càng trở nên căng thẳng, Trung Quốc tối qua (9/4) đã phát đi cảnh báo du lịch và du học với Mỹ.
Bộ Giáo dục Trung Quốc mới đây ban hành quy định nâng cao giám sát đối với các cơ sở giáo dục ngoài trường học...
TRUNG QUỐC - Nhiều giáo sư đại học và chuyên gia ở doanh nghiệp lớn đã bắt đầu về làm việc tại các trường học khi Bộ Giáo dục yêu cầu mỗi trường tiểu học và THCS cần có ít nhất một hiệu phó phụ trách khoa học.
Việt Nam sẽ tiếp tục ban hành các chính sách, ưu tiên giáo dục thể chất nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, khả năng cạnh tranh quốc tế của thanh niên Việt Nam.
Chính phủ Trung Quốc đang lên kế hoạch từng bước tiến tới miễn học phí cho bậc học mầm non nhằm giảm gánh nặng nuôi con cho các hộ gia đình, thúc đẩy tiêu dùng và tăng tỷ lệ sinh trong nước...