Chính phủ Trung Quốc đang lên kế hoạch từng bước tiến tới miễn học phí cho bậc học mầm non nhằm giảm gánh nặng nuôi con cho các hộ gia đình, thúc đẩy tiêu dùng và tăng tỷ lệ sinh trong nước...
AI đang bùng nổ tại Trung Quốc, len lỏi vào nhiều lĩnh vực, từ sản xuất, y tế đến giáo dục và giải trí. Đặc biệt, thế hệ trẻ tại quốc gia này đang được hưởng lợi từ sự phát triển vượt bậc của công nghệ trí tuệ nhân tạo.
Tại cuộc thi năm nay, sinh viên và lưu học sinh Việt Nam tham dự khá đông với 102 bài tham dự, đoạt 20 giải thưởng, trong đó có 5 giải Nhất, 1 giải Nhì và nhiều giải Ba, giải Khuyến khích.
Du học sinh và sinh viên Việt Nam đã tích cực tham gia và đoạt tới 20 giải thưởng ở các hạng mục khác nhau của cuộc thi sáng tác video dành cho du học sinh và sinh viên các nước Đông Nam Á.
Các không gian học tập sử dụng mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) đang 'nở rộ' ở Trung Quốc. Đây được coi là giải pháp thay thế cho các lớp học gia sư trong bối cảnh việc dạy thêm, học thêm bị siết chặt ở nước này.
TRUNG QUỐC - Thầy Hà Khải Văn chuyên luyện thi cao học ở Trung Quốc, thừa nhận đã khai khống điểm tiếng Anh của mình trong kỳ thi tuyển sinh sau đại học vừa qua.
Dạy thêm, học thêm đã trở thành một ngành công nghiệp bùng nổ trong những năm gần đây.
Theo thông báo của Ủy ban Giáo dục thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc, các trường học sẽ giảng dạy ít nhất 8 giờ học AI mỗi năm cho học sinh tiểu học.
Bộ Giáo dục Trung Quốc kêu gọi các trường đại học và chính quyền địa phương trên khắp Trung Quốc tập hợp một loạt các dự án ứng dụng AI từ các doanh nghiệp, tổ chức để đào tạo nhân tài AI.
Đây là bước đi chiến lược nhằm củng cố vị thế thống lĩnh của Trung Quốc trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Bắc Kinh sẽ đưa các khóa học trí tuệ nhân tạo (AI) vào chương trình giảng dạy tại trường trung và tiểu học bắt đầu từ tháng 9/2025, đồng thời tìm tòi mô hình hợp tác giữa các trường đại học và trung học để đào tạo nhân tài AI.
Một trường học ở Trung Quốc gây phản ứng vì đặt ra nhiều nội quy khắt khe và phạt đòn học sinh nếu các em vi phạm những điều đó.
Chính phủ một số quốc gia đã thực hiện biện pháp quyết liệt, bao gồm lệnh cấm hoàn toàn hoặc hạn chế nghiêm ngặt đối với dịch vụ dạy - học thêm.
Nổi tiếng với môi trường học tập cạnh tranh khốc liệt, Trung Quốc cũng là quốc gia chứng kiến cuộc đua dạy thêm, học thêm và tình trạng bùng nổ các trung tâm gia sư tư nhân trở thành một vấn nạn. Vào năm 2021, Chính phủ đã ban hành chính sách mới 'shuang jian' (song giảm) hay còn gọi là 'giảm kép' với hai mục tiêu: giảm áp lực học tập cho học sinh bằng cách giảm khối lượng bài tập và giảm áp lực tài chính cho phụ huynh bằng cách siết chặt hoạt động dạy thêm.
Thay vì các kênh truyền thống, ngày càng nhiều tỷ phú Trung Quốc bỏ vốn vào lĩnh vực giáo dục - điều vừa giúp gia tăng tài sản vừa khẳng định sự 'đúng đắn' về mặt chính trị.
Thay vì các kênh đầu tư truyền thống, ngày càng có nhiều tỷ phú Trung Quốc lựa chọn bỏ vốn vào ngành giáo dục. Theo các chuyên gia kinh tế, đây đang là kênh đầu tư hiệu quả và thông minh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang nỗ lực thúc đẩy nội lực trong một loạt ngành kinh tế công nghệ cao.
Một cỗ máy sẽ thay thế một giáo viên - đó là lời quảng cáo về các phòng học AI tại Trung Quốc, nơi học sinh ngồi tại các bàn có vách ngăn, dán mắt vào màn hình máy tính bảng.
Trang Sixth Tone cho biết tại Trung Quốc các phòng 'tự học' được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay thế gia sư trở thành ngành phát triển vô cùng nhanh chóng.
Những loại thiết bị để giấu smartphone như bình nước, từ điển hay sách vở, gương, được bán công khai cho học sinh Trung Quốc, gây tranh luận trên Internet.
Trước lệnh cấm, học sinh Trung Quốc sử dụng chai nước, vở, hộp gương để lén mang điện thoại vào lớp học.
TRUNG QUỐC - Dù đang ở đỉnh cao của sự nghiệp đến giờ Giáo sư Cao Hội Quân vẫn chưa tin bản thân có thể tiến xa đến vậy trong con đường học thuật và trở thành nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới.
Tình hình thất nghiệp trong nhóm sinh viên tốt nghiệp ở Trung Quốc là chủ đề nóng trong những năm gần đây.
Mới đây, Bộ Giáo dục Trung Quốc triển khai sáng kiến 'phòng học AI', mô hình phòng học tập được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo.
Không ít quốc gia đầu tư 'mạnh tay' trong việc phát triển công nghệ.
Vào năm 2025, giáo dục sẽ chuyển đổi nhờ vào các công nghệ đột phá như trí tuệ nhân tạo và nhu cầu của thị trường lao động đang thay đổi.
Trường trung học ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, thiết lập khu vực ăn uống riêng cho học sinh giỏi. Các em được ăn bữa trưa đặc biệt, được phục vụ tốt hơn và được tặng quà.
Một trường trung học ở Trung Quốc gây tranh cãi vì thành lập 'khu ăn uống học sinh giỏi' dành cho những học sinh đạt điểm số cao.
Việc dạy nghề tại Trung Quốc vẫn sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn về việc khẳng định giá trị trong xã hội...
TRUNG QUỐC - Nhận bằng tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh của Đại học châu Âu (Ireland), giáo sư Trần Xuân Hoa của Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) bị vạch trần dùng bằng giả, sau đó phải nộp đơn từ chức.
Bộ Giáo dục Trung Quốc mới đây thông báo nước này sẽ đẩy mạnh giáo dục trí tuệ nhân tạo (AI) tại các trường tiểu học và trung học.
Xu hướng học sau đại học tại Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại và có nguy cơ đảo ngược...
Đánh giá công tác xã hội hóa biên soạn SGK; nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt Nam - Trung Quốc là thông tin giáo dục đáng chú ý tuần qua.