Tiếp tục khẳng định tầm vóc và ý nghĩa to lớn của Chiến dịch và Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Sáng 14/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Điều khác biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp so với các thống soái quân sự thế giới

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức diễn ra ngày 14/5. Các chuyên gia tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng, Bộ Chỉ huy Chiến dịch trong đó có vai trò của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.

Đóng góp của quân dân Lào trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dù còn trong tình cảnh muôn vàn khó khăn, quân dân Lào đã hỗ trợ quân đội Việt Nam lương thực, thực phẩm, góp phần đánh tan lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, tạo thế trận bao vây toàn diện quân Pháp ở Điện Biên Phủ.

Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 2)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ xây dựng tập đoàn cứ điểm?

Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại!

Khẳng định tầm vóc vĩ đại của chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: 'Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã; đồng thời, phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'! Chiến thắng vang dội ấy không chỉ là 'tấm gương phản chiếu' sức mạnh vô địch của dân tộc Việt Nam; mà còn cho thấy tầm vóc và giá trị thời đại của một trong những sự kiện đã làm rúng động lịch sử nhân loại trong thế kỷ XX.

Khoảnh khắc bộ đội ta bắt sống quân Pháp tại Chiến dịch Điện Biên Phủ

70 bức ảnh quý về chiến thắng Điện Biên Phủ do nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại chụp năm 1954 vừa được ra mắt công chúng trong Triển lãm 'Bản hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ'.

Quân dân cả nước và bạn bè quốc tế đồng lòng chung sức với chiến sĩ Điện Biên

Khi Chiến dịch Điện Biên Phủ bước vào giai đoạn then chốt, Trung ương Đảng quyết tâm giành toàn thắng, đã động viên quân dân toàn quốc cùng nỗ lực hết sức để hỗ trợ cho các chiến sĩ, đảm bảo cung cấp đầy đủ cho đồng đội trên tiền tuyến và phối hợp chiến đấu với chiến trường Điện Biên Phủ.

Bản hùng ca Điện Biên Phủ (bài 2)

Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là 'đánh chắc thắng', Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển phương châm tiêu diệt địch từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc'. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lùi về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là một quyết định lịch sử, khó khăn nhất trong đời chỉ huy quân đội của Đại tướng.

Nghệ thuật tác chiến phòng không trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định đánh bại hoàn toàn kế hoạch Nava, đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Chính phủ Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng Điện Biên Phủ là sức mạnh tổng hợp của nhiều nhân tố hợp thành, trong đó có tác chiến phòng không.

Siết chặt vòng vây Điện Biên Phủ

Sau khi quân ta đánh chiếm được các cụm cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, Bộ Chỉ huy quân Pháp đã tăng viện cho Điện Biên Phủ một khối lượng khá lớn vũ khí, phương tiện chiến tranh, ra sức củng cố trận địa phòng ngự ở phân khu trung tâm; đồng thời tăng cường sử dụng không quân đánh phá ác liệt các trận địa, đường vận chuyển và tuyến cung cấp của ta.

Kỳ 1: Vì sao Điện Biên Phủ hay 'Đường tới điểm hẹn lịch sử'

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), bắt đầu từ số báo này, chuyên trang Tư liệu Báo Nhà báo và Công luận có chuyên đề mang tên: 'Điện Biên Phủ - Khúc tráng ca vang mãi', cùng nhìn lại những dấu ấn không thể quên của chiến thắng vĩ đại này.

Đấu tranh bảo vệ căn cứ địa trong Thu - Đông 1947

Ngày 7/10/1947, thực dân Pháp huy động khoảng 12.000 quân, 40 tầu chiến, ca nô và 40 máy bay các loại mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc. Mục tiêu là tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, vây bắt Chính phủ kháng chiến.

Ngắm nhìn những kỷ vật vô giá của chiến thắng Điện Biên Phủ (2)

Dép làm từ lốp máy bay Pháp, huân chương di vật liệt sĩ Bế Văn Đàn, nhạc phổ bài Hò kéo pháo'... là loạt hiện vật đặc biệt gắn với chiến thắng Điện Biên Phủ.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Sáng ngời một nhân cách lớn

Cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một tấm gương phản chiếu của gần trọn thế kỷ XX - thế kỷ dữ dội nhất và cũng bi hùng nhất của dân tộc Việt Nam.

Tại sao Ðông Khê ?

Trong lịch sử quân sự có những trận đánh quy mô không lớn; diễn ra trên một không gian hẹp; mục tiêu cũng chỉ ở tầm chiến thuật, song giá trị và tác động của nó lại vượt xa một trận đánh thông thường, mở ra một phương thức tác chiến mới, tạo bước ngoặt cho cả chiến dịch, thậm chí cho cả cuộc chiến tranh. Trận tiến công cụm cứ điểm Ðông Khê (ngày 16 đến 18-9-1950) trận then chốt mở màn Chiến dịch Biên giới 1950 là một trong những trận đánh như thế.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: 56 ngày đêm lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu

Nỗ lực tìm một 'lối thoát danh dự' của Pháp tại Đông Dương đã không thể mang lại điều chúng muốn mà ngược lại, nó đã đặt dấu chấm hết cho tham vọng duy trì thuộc địa Đông Dương bởi chính đội quân Việt Nam - đội quân không sở hữu sức mạnh quân sự nhưng có sức mạnh của 'Lòng yêu nước'.