Lãnh đạo Bộ Nội vụ cho biết, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến về đề án này và yêu cầu cân nhắc rất kỹ 'vì sao không giữ lại thị xã, thành phố thuộc tỉnh'.
Theo ước tính ban đầu, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, toàn quốc sẽ giảm từ 10.035 xã phường xuống còn khoảng 3.300 đơn vị; sẽ không giữ lại tên thành phố, thị xã thuộc tỉnh.
Ngày 28.4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nội vụ, báo chí đã nêu câu hỏi về chủ trương không tổ chức đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có việc 87 thành phố sẽ không còn.
Ông Phan Trung Tuấn cho hay, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến về đề án này và yêu cầu cân nhắc rất kỹ 'vì sao không giữ lại tên thị xã, thành phố thuộc tỉnh'.
Sáng 28/4, tại buổi Họp báo do Bộ Nội vụ tổ chức, cung cấp thông tin về sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn cho biết, tiến độ thực hiện các công việc để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động đang được các cơ quan tiến hành rất quyết liệt, khẩn trương. Đây là đề án rất lớn, có tác động, ảnh hưởng lớn nhất đến địa phương từ trước đến nay.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến, cân nhắc rất kỹ vì sao không giữ lại tên thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Theo Bộ Nội vụ, lý do không giữ lại 87 thành phố là vì đã thống nhất chủ trương bỏ hoàn toàn cấp huyện. Nếu giữ lại dân sẽ băn khoăn 'vì sao chủ trương bỏ cấp huyện mà vẫn giữ lại thành phố, thị xã hiện đang là cấp huyện'.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay Bộ Chính trị đã 3 lần cho ý kiến về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại chính quyền cấp xã, xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 20/3, tại Tỉnh ủy An Giang, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính chủ trì buổi làm việc với 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau về thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xuất nhập khẩu, xây dựng hạ tầng, nhà ở xã hội, phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát, chương trình mục tiêu quốc gia và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
Quốc hội thống nhất miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026, cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Nguyễn Xuân Phúc.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 3, Quốc hội khóa XV đã bỏ phiếu kín, thống nhất miễn nhiệm chức Chủ tịch nước đối với ông Nguyễn Xuân Phúc.
Ba dự án luật trong đó hai do Bộ Công an đề xuất, chủ trì chưa được Bộ Chính trị cho ý kiến, nên chưa thể đưa vào chương trình làm việc của Quốc hội, kỳ họp khai mạc hôm 23-5 tới.
Sáng 26/7, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026, với 100% ĐBQH có mặt tán thành, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc chính thức giữ chức Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 26/7, với toàn bộ 483/483 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc giữ chức Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Nhận được tín nhiệm cao từ các đại biểu Quốc hội khóa mới, ông Nguyễn Xuân Phúc tái cử giữ cương vị Chủ tịch nước.
Chiều 24/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình danh sách đề cử để Quốc hội khóa XV bầu Chủ tịch nước.
Sau gần 4 tháng được Quốc hội khóa XIV bầu giữ chức Chủ tịch nước, ông Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục được giới thiệu tái cử giữ cương vị này.
Nhận được tín nhiệm từ đại biểu Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Phúc trở thành tân Chủ tịch nước.
Sau khi ông Nguyễn Phú Trọng được miễn nhiệm chức Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình nhân sự đề cử Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Phúc cho vị trí này.
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, năm 2021, Thành ủy đăng ký với Bộ Chính trị 3 việc lớn: Xem xét sửa Luật Thủ đô; tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô và điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô theo Luật Quy hoạch mới.
Sáng 21/1, Thành ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức gặp mặt các đồng chí nguyên lãnh đạo TP qua các thời kỳ nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.