Miền Bắc đang trong những ngày nắng nóng gay gắt, độ ẩm cao. Theo chuyên gia y tế, người lao động ngoài trời cần bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý tránh say nắng, say nóng, sốc nhiệt.
Thời gian gần đây, cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện các đường dây tiêu thụ, giết mổ trái phép lợn bệnh, lợn chết với số lượng lớn.
Tiết canh lợn là món ăn 'khoái khẩu' của nhiều người. Đây cũng là món ăn một số người quan niệm là giàu dinh dưỡng, có tác dụng bổ máu, giảm cân, tăng cường sinh lực cho phái mạnh và giúp phái nữ gìn giữ tuổi thanh xuân. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về tác hại khôn lường của món ăn này. Đặc biệt, gần đây một số người đã nhập viện sau khi ăn tiết canh lợn...
Theo các bác sĩ, đặc điểm chung của các bệnh nhân là đều có tiền sử lạm dụng rượu trong thời gian dài, dẫn đến xơ gan nặng.
Chỉ trong một tuần, Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận ba ca nguy kịch do xơ gan mất bù, từ thói quen nghiện rượu kéo dài.
Bác sỹ cảnh báo xơ gan do nghiện rượu khiến cơ thể suy giảm miễn dịch, dễ rơi vào tình trạng sốc nhiễm trùng, tổn thương đa cơ quan, thậm chí tử vong nếu gặp thêm yếu tố như viêm hay xuất huyết.
Trong vòng một tuần qua, Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân nguy kịch do xơ gan mất bù, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ thói quen lạm dụng rượu kéo dài.
Duy trì thói quen uống 500–700ml rượu mỗi ngày suốt 10 năm, cụ bà 74 tuổi đột ngột xuất hiện các triệu chứng đau nhức, yếu nửa người, méo miệng, nhập viện trong tình trạng hôn mê, phải thở máy.
Ghi nhận tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, nhiều bệnh nhân nguy kịch nhập viện trong tuần qua có điểm chung lạm dụng rượu kéo dài dẫn tới xơ gan nặng.
Hướng tới kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), ngày 17-7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và UBND phường Xuân Đỉnh, Trạm y tế phường Xuân Đỉnh (Hà Nội) đã phối hợp tổ chức chương trình khám bệnh, tư vấn chăm sóc sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà cho 270 đối tượng chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn.
Chỉ trong một tuần, Trung tâm Hồi sức tích cực Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tiếp nhận 3 ca nguy kịch do xơ gan nặng vì nghiện rượu, tất cả đều đối mặt nguy cơ tử vong cao.
Bệnh nhân 74 tuổi viêm màng não vi khuẩn phối hợp đột quỵ não, diễn biến cực kỳ phức tạp do xơ gan mất bù và hệ miễn dịch bị hủy hoại sau nhiều năm nghiện rượu.
Trong vòng một tuần qua, Trung tâm Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận nhiều bệnh nhân nguy kịch. Điểm chung là đều có tiền sử lạm dụng rượu kéo dài dẫn tới xơ gan nặng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, dịch tả lợn châu Phi vẫn âm ỉ lan rộng ở nhiều địa phương. Hàng trăm ổ dịch được ghi nhận, hàng chục nghìn con lợn buộc phải tiêu hủy.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch do có tiền sử lạm dụng rượu kéo dài, dẫn tới xơ gan nặng.
Một tuần qua, Trung tâm Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận nhiều bệnh nhân nguy kịch, điểm chung là đều có tiền sử lạm dụng rượu kéo dài dẫn tới xơ gan nặng.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận các ca bệnh nguy kịch do xơ gan nặng sau thời gian dài dùng rượu, cảnh báo biến chứng tử vong.
Trong một tuần qua, Trung tâm Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương) liên tục tiếp nhận nhiều ca xơ gan nặng nguy kịch, đều có tiền sử lạm dụng rượu kéo dài.
Người từng được chẩn đoán xơ gan tuyệt đối không được uống rượu, kể cả liều nhỏ.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận bệnh nhân trong tình trạng viêm mô bào nặng vùng mặt, trán và đỉnh đầu do vi khuẩn tụ cầu vàng.
Khi được đưa vào nhập viện, nam tài xế ở Bắc Ninh có biểu hiện kích động, hốt hoảng, tăng tiết đờm dãi, mắt đỏ, tai thính. Theo bác sĩ, đây là triệu chứng điển hình của bệnh dại thể hung dữ.
Sau nhiều lần bị chó cắn không tiêm phòng, một người đàn ông 62 tuổi ở Bắc Ninh nguy kịch phải nhập viện với nhiều triệu chứng điển hình của bệnh dại.
Bị chó cắn nhưng không tiêm phòng, nam tài xế nhập viện nghi mắc bệnh dại, tiên lượng xấu, gần như không còn khả năng cứu chữa.
Tại bệnh viện, bệnh nhân đã bước sang giai đoạn toàn phát của bệnh dại – giai đoạn cực kỳ nguy hiểm, tiên lượng rất xấu và hầu như không còn khả năng điều trị khỏi.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nam nguy kịch sau nhiều lần bị chó cắn và không tiêm phòng.
Khi bệnh dại ở người đã phát các triệu chứng lâm sàng đặc trưng như sợ nước, sợ gió, kèm co giật, rối loạn tri giác, liệt, bệnh nhân gần như không thể điều trị. Việc tiêm vaccine, huyết thanh kháng dại kịp thời, ngay sau khi bị chó, mèo cắn/cào là cách phòng bệnh dại hữu hiệu nhất hiện nay.
Khoảng ba ngày trước khi nhập viện, ông B. đột ngột xuất hiện tình trạng kích thích, hoảng loạn, ăn uống kém, cảm giác nghẹn họng, sợ nước và sợ gió.
Ông Đ.H.B (62 tuổi, lái xe, ở Bắc Ninh) từng bị chó cắn nhiều lần. Gần đây nhất ông bị chó nhà hàng xóm cắn vào chân nhưng cũng không đi tiêm phòng dại. Con chó sau đó có biểu hiện hung dữ và bị bán đi.
Sau 3 tháng bị chó cắn nhưng không tiêm phòng vaccine, người đàn ông hoảng loạn, ăn uống kém, cảm giác nghẹn họng, sợ nước và sợ gió.
Sau 3 tháng khi bị chó cắn, người đàn ông xuất hiện tình trạng kích thích, hoảng loạn, sợ nước, sợ gió và được chẩn đoán mắc bệnh dại.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận nam bệnh nhân 62 tuổi nghi mắc dại thể nguy kịch, do từng bị chó cắn nhưng không tiêm phòng.
Dù bị chó cắn nhiều lần, người đàn ông 62 tuổi ở Bắc Ninh không tiêm vaccine, dẫn đến nguy kịch vì bệnh dại.
Chiều 16-7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về trường hợp nam tài xế nguy kịch do chủ quan không tiêm phòng sau khi bị chó cắn.
Ngành y tế tỉnh Hưng Yên đang xác minh vụ việc 2 người tử vong sau khi ăn sáng bằng món phở lòng, 4 trường hợp khác phải đi cấp cứu.
Cụ bà sau khi bị zona thần kinh, dẫn đến viêm mô bào lan rộng vùng mặt và da đầu.
Một bệnh nhân 78 tuổi ở Bắc Ninh đã được Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận trong tình trạng nhiễm trùng nặng, hoại tử mô vùng da đầu sau khi mắc zona thần kinh.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế tỉnh Hưng Yên) ban hành quyết định về việc điều tra, xác minh thông tin một số người ăn tiết canh, lòng lợn tại quán ăn thôn Đồng Kỷ (xã Quỳnh An) nghi nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn dẫn đến tử vong.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hưng Yên đang điều tra vụ 17 người ăn lòng và tiết canh tại 3 quán, sau đó có 6 người nhập viện, trong đó 2 trường hợp đã tử vong nghi nhiễm liên cầu lợn.
Đằng sau mỗi bát tiết canh là nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn lợn - một loại vi khuẩn có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Ăn tiết canh tại quán ăn trong thôn, 2 người tử vong, 3 người nhập viện nghi do nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nữ 78 tuổi trong tình trạng viêm mô bào nặng vùng mặt, trán và đỉnh đầu do vi khuẩn tụ cầu vàng.
Người nhà của bệnh nhân cho hay, khoảng 20 ngày trước khi nhập viện, bà Q. xuất hiện các phỏng nước thành chùm trên nền da đỏ rát ở vùng mặt và đỉnh đầu.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh Zona là hậu quả của việc tự ý dùng Corticoid kéo dài hay dị ứng mạt bụi trong nhà gây viêm xoang kéo dài cho trẻ em là những thông tin được các bác sĩ cảnh báo trong công tác chăm sóc sức khỏe tại gia đình.
Theo các bác sĩ, đây là một ca nhiễm khuẩn tụ cầu vàng vùng đầu rất phức tạp, với mức độ hoại tử lớn và nguy cơ viêm lan vào xương sọ, thậm chí lan tới nhu mô não nếu không được xử lý kịp thời.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị này vừa tiếp nhận và điều trị một bệnh nhân nữ 78 tuổi (bà N.T.Q, trú tại Bắc Giang) trong tình trạng viêm mô bào nặng vùng mặt, trán và đỉnh đầu do vi khuẩn tụ cầu vàng. Các vùng tổn thương sưng nề, đỏ, chảy mủ, kèm theo nhiễm khuẩn huyết.
Cụ bà ở Bắc Ninh nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng nặng sau khi bị zona thần kinh, dẫn đến viêm mô bào lan rộng vùng mặt và da đầu.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa xử lý một ca viêm tụ cầu vàng vùng đầu nghiêm trọng. Nếu không được can thiệp kịp thời, vi khuẩn có thể lan vào xương sọ, thậm chí vào nhu mô não, đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng nặng sau khi bị zona thần kinh. Do không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh tiến triển viêm mô bào lan rộng vùng mặt và da đầu.
Bà N.T.Q (78 tuổi, Bắc Ninh) nhập viện cấp cứu vì chậm điều trị zona thần kinh, dẫn đến viêm mô bào nặng vùng mặt, trán và đỉnh đầu do vi khuẩn tụ cầu vàng. Theo các bác sĩ, zona thần kinh vùng da đầu mang tóc là thể bệnh khá hiếm gặp.
Khi xuất hiện các dấu hiệu ban đầu như đau rát, nổi mẩn đỏ, mụn nước trên da, người bệnh cần đi khám sớm, tránh biến chứng nặng nề.
Khoảng 20 ngày trước khi nhập viện, bà Q xuất hiện các phỏng nước thành chùm trên nền da đỏ rát ở vùng mặt và đỉnh đầu.
Sáng 15-7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin vừa tiếp nhận và điều trị một bệnh nhân nữ 78 tuổi (bà N.T.Q, trú tại Bắc Ninh) trong tình trạng nguy kịch. Từ trường hợp này, các bác sĩ cảnh báo nguy cơ biến chứng nặng nề do Zona.
Báo VietNamNet vừa trao số tiền 28.068.651 đồng đến em Đào Xuân Trường (tỉnh Hưng Yên) bị bại não bẩm sinh và nhiễm trùng nặng.