Tại bệnh viện, các bác sĩ ghi nhận một con sán dây dài hơn 3 mét được thải ra theo phân của bệnh nhân.
Bệnh nhân nam 30 tuổi phát hiện sán dây dài hơn 3m sau khi thụt tháo chuẩn bị nội soi đại tràng. Các chuyên gia cảnh báo thói quen ăn rau sống, thịt tái, không tẩy giun định kỳ làm tăng nguy cơ nhiễm sán.
Một người đàn ông 30 tuổi ở Phú Thọ vô tình phát hiện sán dây dài hơn 3 mét còn sống trong ruột sau khi thụt tháo để nội soi đại tràng.
Anh T. thường xuyên đau bụng, rối loạn tiêu hóa nên đã đến bệnh viện kiểm tra. Các bác sĩ phát hiện nam bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng dài 3m.
Các bác sĩ ghi nhận một con sán dây hơn 300 cm ký sinh trong ruột và đại tràng của bệnh nhân 30 tuổi.
Chủ quan với đau bụng kéo dài, anh A.T. chỉ đi khám khi phát hiện sán bò ra trong phân. Kết quả nội soi, thụt tháo tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho thấy con sán dây dài hơn 3 mét đang sống trong ruột, nguy cơ tái phát nếu không trị dứt điểm.
Theo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, nhiều bệnh nhân phải đối mặt với biến chứng nặng nề do tự ý dừng thuốc kháng virus điều trị viêm gan B.
Tại Khoa Viêm gan, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, hằng ngày có nhiều bệnh nhân đang phải đối mặt với những biến chứng nặng nề do tự ý dừng thuốc kháng virus điều trị viêm gan B, đặc biệt trong bối cảnh có các bệnh lý làm suy giảm miễn dịch như ung thư, lao phổi, đái tháo đường, tuổi cao, xơ gan tiềm ẩn…
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho nhiều trường hợp gặp biến chứng nghiêm trọng do tự ý dừng thuốc kháng virus điều trị viêm gan B, đặc biệt khi các bệnh nhân cao tuổi và đang mắc các bệnh lý làm suy giảm miễn dịch như ung thư, lao phổi, đái tháo đường...
Theo bác sĩ Đồng Vũ Kiên, tự ý bỏ thuốc kháng virus là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến viêm gan B bùng phát trở lại, dẫn tới suy gan, xơ gan và thậm chí không qua khỏi.
Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan giai đoạn F4 – giai đoạn nặng. Cùng lúc, ông được chẩn đoán thêm đái tháo đường type 2, làm tăng nguy cơ tổn thương gan.
Khi nhập viện, các chỉ số men gan của ông H. tăng hơn 700 U/L (bình thường < 40).
Một nữ sinh 15 tuổi ở Hà Nội đã tử vong sau khi tự ý nặn mụn và sử dụng thuốc bôi không rõ nguồn gốc. Vụ việc đau lòng này đang gây chấn động dư luận, đồng thời là lời cảnh tỉnh nghiêm túc về hậu quả khó lường của những hành động làm đẹp tưởng chừng vô hại.
Chị D.T.L. (32 tuổi, trú tại Mê Linh, Hà Nội) phải nhập viện trong tình trạng viêm mô bào lan rộng sau khi tự ý nặn mụn bằng tay tại nhà. Từ một nốt mụn nhỏ ở trán, việc xử lý không đúng cách đã khiến vùng viêm lan rộng, xuất hiện mủ, ảnh hưởng cả vùng mắt trái và gây sốt cao, đau nhức.
Nặn mụn tưởng chừng là hành động vô hại, nhưng nặn mụn không đúng cách có thể ảnh hưởng đến làn da và tiềm ẩn một số rủi ro đối với sức khỏe. Đặc biệt, nặn mụn ở vùng 'tam giác tử thần' rất nguy hiểm.
Chỉ sau vài ngày tự nặn mụn và bôi thuốc mua ngoài chợ, cô bé 15 tuổi ở Hà Nội tử vong do nhiễm trùng nặng, vi khuẩn tụ cầu vàng lan khắp cơ thể.
Một nữ sinh 15 tuổi tại Hà Nội đã tử vong sau khi tự ý nặn mụn và sử dụng thuốc bôi không rõ nguồn gốc. Vụ việc đau lòng này đang gây xôn xao dư luận, đồng thời là hồi chuông cảnh tỉnh về sự nguy hiểm tiềm ẩn từ những hành động làm đẹp tưởng chừng vô hại.
Mặc dù các bác sĩ đã tận tình cứu chữa, tuy nhiên, nữ sinh đã tử vong do sốc nhiễm khuẩn nặng.
Việc tự ý nặn mụn, nhất là bằng tay chưa được vệ sinh sạch, dễ làm tổn thương da, gây viêm mô bào, thậm chí nhiễm khuẩn huyết nếu không được xử trí kịp thời.
Người phụ nữ 32 tuổi ở Hà Nội đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng viêm mô bào nghiêm trọng, có nguy cơ nhiễm trùng huyết vì nặn mụn sai cách.
Sau khi tự nặn mụn trứng cá vùng trán, người phụ nữ bị sưng đỏ, mưng mủ lan rộng, nhập viện trong tình trạng suy kiệt.
Chỉ sau vài ngày tự nặn mụn và bôi thuốc mua ngoài chợ, cô bé 15 tuổi ở Hà Nội tử vong do nhiễm trùng nặng, vi khuẩn tụ cầu vàng lan khắp cơ thể, .
Chỉ từ một nốt mụn nhỏ trên trán, thói quen nặn mụn bằng tay của chị D.T.L (32 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội) đã khiến chị nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Tưởng chỉ là một nốt mụn nhỏ, nhưng thói quen nặn mụn bằng tay khiến người phụ nữ ở Hà Nội phải nhập viện trong tình trạng viêm mô bào nghiêm trọng.
Sau khi dùng tay nặn mụn, bệnh nhân bị nhiễm trùng, mẩn đỏ, sưng to, được xác định bị viêm mô bào, nguy cơ nhiễm trùng huyết nếu không điều trị kịp thời.
Tưởng chỉ là một nốt mụn nhỏ, nhưng thói quen nặn mụn bằng tay khiến chị D.T.L (32 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội) phải nhập viện trong tình trạng viêm mô bào nghiêm trọng. Chị đối mặt nguy cơ nhiễm trùng huyết nếu không được xử lý kịp thời.
Chỉ từ một nốt mụn trứng cá trên trán, chị L. phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng viêm mô bào nghiêm trọng, nguy cơ nhiễm trùng huyết.
Thói quen nặn mụn bằng tay gây dễ làm tổn thương da, khiến vi khuẩn có cơ hội xâm nhập gây viêm mô bào, nhiễm khuẩn huyết.
Sáng 27-6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về trường hợp bệnh nhân bị viêm mô bào, nguy cơ nhiễm trùng huyết chỉ vì thói quen dùng tay nặn mục bọc.
Tưởng chỉ là một nốt mụn nhỏ, nhưng thói quen nặn mụn bằng tay khiến bệnh nhân phải nhập viện trong tình trạng viêm mô bào nghiêm trọng, nguy cơ nhiễm trùng huyết nếu không được xử lý kịp thời.
Việc người bệnh sốt xuất huyết tự ý truyền dịch tại nhà hoặc các cơ sở tư nhân có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Chỉ vì thói quen tự chữa đau khớp bằng thuốc không rõ nguồn gốc, một cụ ông phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt, nhiễm trùng nặng do kháng thuốc.
Người đàn ông bị suy thượng thận, nhiễm khuẩn huyết nặng do lạm dụng thuốc không rõ nguồn gốc pha corticoid để giảm đau khớp suốt hơn 10 năm.
Cụ ông 77 tuổi rơi vào nguy kịch do dùng thuốc chứa corticoid kéo dài để trị đau khớp, thêm một lần cảnh báo hậu quả khôn lường khi lạm dụng thuốc không rõ nguồn gốc, không theo đơn.
Thường xuyên dùng loại thuốc 'uống vào thấy đỡ ngay' có chứa corticoid, ông M (77 tuổi) nhập viện với thể trạng suy kiệt nghiêm trọng, suy tuyến thượng thận, giảm hệ miễn dịch.
Một nam bệnh nhân 77 tuổi ở Thanh Hóa đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng và suy thượng thận, hậu quả của việc tự ý dùng thuốc giảm đau không rõ nguồn gốc có chứa corticoid suốt hơn 10 năm.
Thường xuyên tự ý sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc có pha trộn corticoid để giảm đau, người bệnh ở Thanh Hóa phải nhập viện vì suy kiệt nghiêm trọng, tiên lượng dè dặt.
Sau một thời gian mua thuốc khớp trôi nổi trên mạng về uống, cụ ông 77 tuổi ở Thanh Hóa phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng 'thập tử nhất sinh'.
Người đàn ông nguy kịch, phải thở máy, hồi sức tích cực sau nhiều năm lạm dụng thuốc chứa corticoid để giảm đau khớp.
Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho nam bệnh nhân T.V.M (77 tuổi, trú tại Thanh Hóa) trong tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng trên nền suy thượng thận do lạm dụng corticoid kéo dài. Bệnh nhân nhập viện khi thể trạng suy kiệt nghiêm trọng, tiên lượng rất dè dặt.
Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận một trường hợp hiếm gặp, bệnh nhân T.T.T (nữ, 33 tuổi, trú tại Bắc Ninh) trong tình trạng tổn thương gan chưa rõ nguyên nhân sau phẫu thuật cấp cứu tại một bệnh viện chuyên khoa sản.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị một trường hợp bệnh hiếm gặp. Bệnh nhân là chị T.T.T, 33 tuổi, sống tại Bắc Ninh. Chị được chuyển đến bệnh viện để theo dõi và tìm nguyên nhân tổn thương gan sau phẫu thuật.
Thai phụ 33 tuổi ở Bắc Ninh đã mất con ở tuần thai thứ 26 do mắc hội chứng Budd–Chiari hiếm gặp, gây tổn thương gan nặng, cổ trướng và suy thai cấp trong thai kỳ.
Thai phụ 33 tuổi từng hai lần sảy thai không rõ nguyên nhân, đến lần mang thai thứ ba, ở tuần 26 tiếp tục mất con vì hội chứng Budd-Chiari hiếm gặp.
Mang thai ở tuần thứ 26, chị T (Bắc Ninh) bất ngờ gặp tình trạng đau bụng, bụng to nhanh bất thường, gan to, suy thai cấp, buộc phải bỏ thai. Tại BV Bệnh nhiệt đới T.Ư, nữ bệnh nhân được phát hiện mắc hội chứng hiếm gặp gây tắc nghẽn tĩnh mạch gan.
Chiều 23-6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về trường hợp bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp trong thời kỳ mang thai.
Thai phụ mang thai lần thứ ba ở tuần thai thứ 26, nhập viện tại một bệnh viện chuyên khoa sản trong tình trạng đau bụng, bụng to nhanh bất thường. Thai nhi không thể cứu được do suy thai cấp.
Tại bệnh viện, các bác sĩ xác định bệnh nhân mắc hội chứng Budd-Chiari trên nền thai kỳ, kèm theo các biến chứng nặng như tăng áp lực tĩnh mạch cửa, cổ trướng, viêm phúc mạc và suy thai cấp.
Thai phụ mang thai lần thứ ba ở tuần thai thứ 26, nhập viện trong tình trạng đau bụng, bụng to nhanh bất thường và nổi rõ tuần hoàn bàng hệ vùng thượng vị.
Người phụ nữ nhập viện trong tình trạng đau bụng, bụng to nhanh bất thường và nổi rõ tuần hoàn bàng hệ vùng thượng vị.
Đây là bệnh lý hiếm gặp nhưng nguy hiểm, có thể gây suy gan cấp và đe dọa tính mạng. Trong thai kỳ, bệnh có thể tiến triển âm thầm nhưng hậu quả rất nặng nề.