Những ai từng tới Hà Giang đều đi qua Quốc lộ 4C mang tên đường Hạnh Phúc. Mỗi năm hàng nghìn lượt khách du lịch theo con đường này để tới cao nguyên đá Đồng Văn. Cùng trải nghiệm đường Hạnh Phúc và thấu hiểu con đường Máu và Hoa - bản hùng ca bất diệt của thế hệ thanh niên xung phong - dân công nơi cực Bắc Tổ Quốc.
Tám năm trước, khi còn là chàng trai 18 tuổi, anh Trần Việt Dương, ở TP Biên Hòa đã thực hiện chuyến đi xuyên Việt một mình đầu tiên của mình từ cực Nam đến cực Bắc tổ quốc. Năm nay, anh Dương một lần nữa đang trên hành trình đạp xe đến thủ đô cùng người chị của mình để truyền thông điệp xanh và gây quỹ cho trẻ em nghèo trị bệnh.
Ngày 17/9, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Cao Bảo Long và Công ty Đường sách TP Hồ Chí Minh đã khai mạc triển lãm ảnh 'Chợ trên Đá' để quảng bá, giới thiệu về nét văn hóa của người dân tộc thiểu số và gây quỹ từ thiện xây trường, lớp cho các học sinh tại Hà Giang.
'Đất nước gấm hoa' đã chắt lọc tinh hoa ẩm thực của mỗi tỉnh thành Việt Nam với những đồ ăn thức uống mang bản sắc riêng của địa phương.
Bà Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố hai Di sản Văn hóa phi vật thể của tỉnh được ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Bạn văn nhắc, lên biên giới đi, hoa rừng đã thơm đến từng khe núi... Những thiếu nữ vừa giặt vải bên suối, vừa ríu rít đùa giỡn, khách lạ chợt nhận ra, mắt đàn bà con gái miền này thật đẹp. Mỗi lần lên mạn ngược, hễ gặp dòng sông, con suối như thế, thể nào tôi cũng dõi mắt tìm hoa mộc miên. Dường như, chỉ giữa đại ngàn, muôn màu hoa đỏ mới đạt đến độ sắc nét, hư ảo, hệt ai đó cầm cọ vẩy lên tấm toan xanh thẳm.
Phong tục và bản sắc là những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của vùng đất xa xôi, đi lại khó khăn và thử thách này.
Ngay từ lúc mới khởi nghiệp còn khó khăn, anh đã luôn trăn trở về sự sẻ chia, giúp đỡ với những mảnh đời khó khăn. Có tâm thiện là có động lực thực hiện, đến nay, từ những việc bình dị, anh đã đem niềm vui đến cho nhiều người.
Sau khi đi qua 13 điểm dọc chiều dài đất nước, hành trình 'Mùa xuân từ những giếng dầu' đã kết thúc tại tỉnh Hà Giang - tỉnh cực Bắc của Tổ quốc. Đây là một hành trình đem lại nhiều cảm hứng và tinh thần tự hào dân tộc khi rước lá cờ từ giàn khai thác dầu khí Hải Thạch - nơi chào cờ xa đất liền nhất Việt Nam đến mũi Cà Mau - cực Nam đất nước, dừng chân tại 13 điểm có các công trình Dầu khí tiêu biểu, các di tích lịch sử quan trọng và kết thúc ở Đài hương 468, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Sau khi xuất phát từ Cà Mau, vượt qua một hành trình dài, sáng ngày 26/1, Hành trình 'Mùa Xuân từ những giếng dầu' đã có mặt tại NMLD Dung Quất (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Tại đây, đã có những đại biểu xúc động hôn lên lá cờ được đem về từ nơi chào cờ xa đất liền nhất Việt Nam (cụm giàn Hải Thạch - Mộc Tinh).
Như tin ANTĐ đã đưa, trong các ngày 23 và 24-1, với tình cảm sâu sắc dành cho chị em phụ nữ ở vùng cao biên giới, Ban chấp hành Hội phụ nữ CATP Hà Nội đã đến thăm và tặng quà cho các gia đình hội viên phụ nữ nghèo và các cháu học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang và huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
Vượt chặng đường hơn 500km từ Thủ đô Hà Nội, đoàn công tác Hội Phụ nữ Công an thành phố đã mang những món quà ý nghĩa, đậm hơi ấm tình người đến với phụ nữ, học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn của huyện vùng cao Bắc Mê, tỉnh Hà Giang và huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
Trên vùng đất tưởng chỉ có núi, đèo, dốc, đá tai mèo lởm chởm và sự khắc nghiệt của thiên nhiên, ta vẫn gặp những mùa hoa rực rỡ, đẹp đến nao lòng.