Lần đầu tiên, bình đẳng giới được xếp ngang hàng với chăm sóc sức khỏe và biến đổi khí hậu trong danh sách những mối quan tâm hàng đầu của giới trẻ. Đây là một trong những phát hiện từ báo cáo vừa được Quỹ Team Lewis công bố nhằm hỗ trợ phong trào HeForShe (Vì những người phụ nữ quanh ta) do Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phát động.
Người đẹp Nguyễn Thị Thưa đến từ Việt Nam đã tỏa sáng và xuất sắc giành ngôi vị cao nhất tại cuộc thi Mrs Grand International 2025 - Hoa hậu Quý bà Hòa bình quốc tế 2025, diễn ra từ ngày 7 đến 14-7, tại Myanmar.
Chưa đầy một tháng sau khi giành vương miện Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam 2025, đương kim Hoa hậu Nguyễn Thị Thưa đã chính thức đại diện Việt Nam tham dự đấu trường sắc đẹp quốc tế Mrs Grand International 2025 và đăng quang ngôi vị cao nhất.
Hội đồng kêu gọi những nỗ lực có mục tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong thời đại số, tập trung vào những rủi ro và cơ hội mà AI mang lại đông thời đề xuất một số biện pháp nhằm giải quyết tình trạng bất bình đẳng giới, đặc biệt là phân biệt đối xử, thiên vị và bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái trong thế giới số.
Ngày Dân số thế giới (11/7) được tổ chức với chủ đề 'Quyền tự quyết về sinh sản trong một thế giới đang thay đổi'. Đây là lời nhắc nhở mạnh mẽ về một quyền cơ bản của con người – quyền được quyết định về sinh con, thời điểm sinh con và số lượng con cái, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và có trách nhiệm.
Ngày 11-7 hằng năm được lựa chọn là Ngày Dân số Thế giới nhằm nâng cao nhận thức của toàn thế giới về các vấn đề dân số toàn cầu. Đây cũng là dịp để nhân loại tự hào về những thành tựu trong lĩnh vực dân số, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng giới, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng dân số và tuổi thọ của người dân, góp phần phát triển đất nước.
Diễn đàn Kinh tế thế giới vừa công bố Báo cáo Chỉ số Khoảng cách Giới Toàn cầu năm 2025 qua việc đánh giá 148 nền kinh tế, với 100 quốc gia được theo dõi liên tục từ năm 2006.
Báo Phụ nữ Việt Nam có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Thị Thanh Nguyên, Khoa Lý luận chính trị và Khoa học Xã hội - Nhân văn - Học viện An ninh nhân dân, về vấn đề này qua tham luận 'Rà soát những biểu hiện bất bình đẳng giới trong văn hóa tộc người của các dân tộc thiểu số ở khu vực Trường Sơn Bắc'.
Ngày 30/6, tại Hà Nội, Cục Thể dục thể thao Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Thể thao và phụ nữ trong kỷ nguyên vươn mình, hướng đến phát triển bền vững' trong khuôn khổ Dự án bình đẳng giới ASEAN + Nhật Bản.
Giảm gần 40 kg trong 2 năm vì chứng biếng ăn, Nihal Candan qua đời ở tuổi 30, khiến dư luận bàng hoàng và dấy lên lo ngại về áp lực ngoại hình với phụ nữ.
Chiều 30.6, tại Cục Thể dục thể thao Việt Nam, Tọa đàm chia sẻ kiến thức về bình đẳng giới trong thể thao đã diễn ra với chủ đề: 'Thể thao và phụ nữ trong kỷ nguyên vươn mình, hướng đến phát triển bền vững'.
Hỏi: 'Xin cho biết thông tin về bình đẳng giới trong lĩnh vực quản lý của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS)?', Lý Thu Hải (Quảng Ninh).
Các đại biểu ASEAN hội thảo bàn giải pháp cho bất bình đẳng giới trong kinh doanh và nhân quyền, xây dựng khuôn khổ xử lý phân biệt đối xử về cấu trúc, văn hóa và bảo vệ quyền cho phụ nữ, trẻ em gái.
Từ chính sách đến chuyển động thực tiễn, Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' đang tạo ra những biến chuyển mạnh mẽ, mang đến cơ hội, tri thức cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) tại những vùng miền khó khăn nhất của đất nước.
Bình đẳng giới (BĐG) là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật và trong các Công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Năm 2006, Quốc hội thông qua Luật BĐG, đưa BĐG vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Trong tương lai gần, báo chí đa phương tiện sẽ được định hình bởi việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), ra đời nhiều xu hướng mới. Trong đó, có 5 xu hướng trong lĩnh vực báo chí nữ quyền sẽ được AI tiếp sức.
Ngày 19/6, trong khuôn khổ cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Việc làm, Chính sách xã hội, Y tế và Người tiêu dùng của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại Luxembourg, các bộ trưởng Âu đã thông qua các kết luận kêu gọi các quốc gia thành viên tăng cường hành động cụ thể nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong bối cảnh chuyển đổi số sâu rộng, đặc biệt trước những thách thức và cơ hội do trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại.
Đại biểu Trần Thị Thu Hằng đề nghị, cần đánh giá cụ thể đối với công tác đào tạo, nâng cao trình độ đối với cán bộ thực hiện công tác bình đẳng giới. Đặc biệt trong thời gian tới, sau khi tinh gọn bộ máy, Chính phủ cần có giải pháp, định hướng, giải quyết phù hợp để đảm bảo liên tục trong thực hiện nhiệm vụ.
Phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Vũ Văn Đán, nguyên cán bộ Phòng Quản lý lĩnh vực xã hội - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Phước, người trực tiếp tham gia triển khai các hoạt động trong khuôn khổ Đề án 'Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025' và Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Bình Phước.
Mới đây, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - HOSE: NAB) tiếp tục huy động thành công khoản vốn quốc tế từ Công ty Quản lý quỹ Symbiotics Investments SA (Symbiotics) nâng tổng số vốn huy động từ Symbiotics từ đầu năm đến nay đạt hơn 20 triệu USD, khẳng định uy tín trên thị trường vốn quốc tế với các đối tác hàng đầu.
Nơi biên viễn Cao Bằng, tiếng nói của những người phụ nữ dân tộc thiểu số từng bị 'che khuất' bởi muôn vàn rào cản từ định kiến xã hội, hủ tục, và khó khăn trong tiếp cận tri thức. Cuộc sống của họ, dù đầy những đóng góp thầm lặng, vẫn chưa thực sự chạm tới ngưỡng cửa phát triển và khẳng định bản thân.
Mô hình Tổ truyền thông cộng đồng tại xã Ea Sô (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) đã khẳng định cho việc truyền thông có tổ chức, gần dân, sát dân; góp phần quan trọng vào công tác nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và tạo nên một cộng đồng phát triển bền vững.
Bình đẳng giới góp phần xây dựng xã hội công bằng, văn minh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, tại không ít vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc hiện thực hóa nội dung này vẫn đang gặp rào cản nhất định, đặc biệt từ những hủ tục.
Chiều 12/6 tại xã Hà Lâm, huyện Đạ Huoai, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Ban Điều hành Đề án 938 tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức khai mạc Tuần phim chủ đề Phụ nữ vươn mình cùng dân tộc nhằm tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.
Chiều 12/6 tại xã Hà Lâm, huyện Đạ Huoai, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Ban Điều hành Đề án 938 tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức khai mạc Tuần phim chủ đề Phụ nữ vươn mình cùng dân tộc nhằm tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy hàng triệu người không thể có số con như mong muốn do rào cản tài chính, bất bình đẳng giới và lo ngại về tương lai, bác bỏ quan điểm cho rằng tỷ lệ sinh giảm là do ngại làm cha mẹ.
Sở VHTTDL Vĩnh Phúc đã tổ chức hội nghị chuyên đề 'Xây dựng gia đình hạnh phúc trong tình hình mới' với sự tham gia của hơn 300 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ làm công tác gia đình cấp huyện, công chức văn hóa xã, phường, thị trấn, các câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững và Nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, các địa chỉ tin cậy trên địa bàn tỉnh.
Trong mọi thời đại, thanh niên là lực lượng quan trọng trong xã hội, là tương lai của mỗi dân tộc, của quốc gia, là chủ thể của những thay đổi tích cực trong các phong trào thi đua yêu nước tại các địa phương và trường học.
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Điều này được thể hiện xuyên suốt trong Nghị quyết Đại hội Đảng, các nghị quyết và chỉ thị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy hiện nay mở ra những cơ hội, không gian mới cho cán bộ nữ khẳng định năng lực của mình. Song, nếu thiếu đi góc nhìn giới và sự quan tâm đến công tác cán bộ nữ, quá trình này có thể tạo ra khoảng trống trong đại diện giới.
Việc cho phép các cặp vợ chồng tự quyết định số con là một bước đi đúng đắn trong bối cảnh mức sinh đang giảm.
Mức lương hưu tại châu Âu có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia. Khoảng cách này phản ánh sự khác biệt về sức mạnh tài chính, chi phí sinh hoạt và chính sách an sinh xã hội giữa các nước
PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Đại học Khoa học Huế - người chủ trì đề tài nghiên cứu cấp Bộ và là chuyên gia có nhiều năm điền dã, khảo sát thực tế về các vấn đề xã hội tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Trung Trung Bộ. Ông đã chia sẻ về thực trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết, hôn nhân mua bán, bất bình đẳng giới và những hệ lụy đang đè nặng lên phụ nữ và trẻ em nơi đây, đồng thời đưa ra những đề xuất giải pháp thiết thực, bền vững.
Hỏi: 'Xin cho biết cụ thể về khái niệm bình đẳng giới và công bằng giới?', Hoàng Kiều Lan (Phú Thọ).
Theo các đại biểu, bạo lực giới diễn ra ở nhiều môi trường nên không một cơ quan hay địa phương nào có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn lẻ mà cần có sự phối hợp liên ngành và liên cấp để đưa ra các giải pháp hiệu quả và bền vững.
Ngày 28/5, Cơ quan Thường trực Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ và Bình đẳng giới Thành phố (Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị liên quan trong nước, quốc tế tổ chức Hội thảo tham vấn chia sẻ kinh nghiệm vận hành Mô hình một cửa hỗ trợ cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực giới. Đây là hoạt động nhân Tháng hành động vì trẻ em, Tháng hành động phòng, chống bạo lực gia đình và Ngày gia đình Việt Nam (28/6).
Nhằm hỗ trợ toàn diện cho phụ nữ, trẻ em và người bị bạo lực, xâm hại, TPHCM nhân rộng mô hình một cửa từ mô hình thí điểm Bồ Công Anh.
Sau 2 năm triển khai, mô hình một cửa tại Bệnh viện Hùng Vương đã hỗ trợ 194 trẻ dưới 16 tuổi mang thai và sinh con. Ngoài ra, còn 798 trường hợp tương tự chưa tiếp cận dịch vụ hỗ trợ vì nhiều lý do.
Ngày 28-5, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ ra mắt 3 mô hình 'một cửa' cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ nguồn ngân sách thành phố cho phụ nữ, trẻ em và người bị bạo lực, xâm hại đặt tại 3 bệnh viện.
Do điều kiện kinh tế quá khó khăn, cùng những định kiến và sự bất bình đẳng giới, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số vùng biên giới không được học hành dẫn tới '3 không': không biết đọc, không biết viết, không biết nói tiếng Việt.
Tiếp tục hoạt động tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về công tác bình đẳng giới, sáng nay (23/5), Sở Dân tộc và Tôn giáo tổ chức hội nghị tập huấn tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh.
Phụ nữ và trẻ em gái là những người chịu thiệt hại nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu. Họ mất kế sinh nhai, mất cơ hội học tập, đối mặt với bạo lực gia tăng nhưng lại thường không có tiếng nói trong các kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thai kỳ ở tuổi vị thành niên phản ánh 'sự bất bình đẳng cơ bản' dai dẳng trong xã hội, với những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và tâm lý đối với trẻ em gái và phụ nữ trẻ.