Tiền Giang: Văn học nghệ thuật đồng hành cùng sự phát triển của quê hương, đất nước

Sau ngày đất nước thống nhất, dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, văn học nghệ thuật (VHNT) Tiền Giang luôn giữ và phát huy vai trò là dòng chủ lưu sáng tạo, bám sát với hiện thực đời sống và đồng hành cùng quê hương, đất nước.

Những mùa sen

Tôi có một thời thơ ấu sống bên đầm sen Đồng Tháp Mười. Những buổi chiều mùa hạ, các anh chị chèo chiếc xuồng nhỏ đưa tôi ra một đầm nước mênh mông với ngập tràn màu sen hồng chấp chới, ngan ngát hương thơm.

Về thăm quê Bác làng Sen

Với mỗi người dân Việt Nam có một địa chỉ đỏ. Đó là làng Sen (Nam Đàn, Nghệ An) nơi đã sinh ra một vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu, một danh nhân văn hóa kiệt xuất: Chủ tịch Hồ Chí Minh! Làng Sen quê Bác đã trở thành quê chung trong tình cảm yêu mến không chỉ người dân nước Việt mà còn cả bạn bè quốc tế. Nhà thơ Xuân Hoài - một người con đất miền Trung đã có tứ thơ khá hay khi viết về quê Bác - quê chung: 'Bỗng nghe tiếng nói trăm miền - Khi con bước tới làng Sen làng Chùa'; và nhà thơ bỗng nhận ra: 'Bước chân bè bạn năm châu - Đứng gần nhau, xích gần nhau lối này'.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với điện ảnh cách mạng Việt Nam Bài cuối: Nhớ về Bác 'lòng ta trong sáng hơn'

Bức ảnh 'Nụ cười của cô gái nhỏ miền Nam trong vòng tay Bác' lưu giữ khoảnh khắc diễn viên Trà Giang tặng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 3 năm 1962. Bức ảnh thể hiện tình cảm sâu nặng, trìu mến vô bờ bến của Người dành cho văn học nghệ thuật nói chung; đồng thời là vinh dự lớn lao của điện ảnh cách mạng Việt Nam khi luôn có Bác như một người thầy, đồng nghiệp vĩ đại mà hết sức gần gũi, ấm áp.

KỶ NIỆM 135 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (19/5/1890 – 19/5/2025): Về thăm quê Bác làng Sen

Với mỗi người dân Việt Nam, có một 'địa chỉ đỏ', đó là làng Sen (Nam Đàn, Nghệ An) nơi đã sinh ra một vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu, một danh nhân văn hóa kiệt xuất: Chủ tịch Hồ Chí Minh!

50 năm, nhìn lại và suy ngẫm

Kỳ 2: Tin tưởng vào lực lượng nhà văn trẻ

Lưu Hữu Phước – Nhạc sĩ tài danh đất Tây Đô

Hai ba thế hệ người Việt Nam hát những ca khúc của nhạc sĩ tài danh Lưu Hữu Phước. Không có cuộc đời nào, tâm hồn nào trên đất nước Việt Nam thân yêu thế kỷ vệ quốc anh hùng mà không được Lưu Hữu Phước giục giã.

Nửa thế kỷ nhìn lại văn học nghệ thuật TPHCM

50 năm đất nước thống nhất, cũng chừng đó thời gian văn học nghệ thuật (VHNT) TPHCM hình thành và phát triển, hòa chung nhịp đập với cả nước. Nhìn lại hành trình 50 năm cũng là dịp để VHNT TPHCM hướng tới tương lai, tiếp tục vươn xa, xứng tầm với vai trò một trong những đô thị lớn nhất cả nước.

THƠ PHỔ NHẠC 50 NĂM TP HCM: Những câu chuyện sâu đậm ân tình

Kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất, Hội Nhà văn TP HCM biên soạn tập sách 'Thơ phổ nhạc 50 năm TP HCM'

Đồng Tháp được hợp nhất từ những tỉnh nào?

Tỉnh Đồng Tháp được thành lập vào tháng 2/1976 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh này.

Ngày thơ Việt Nam năm 2025: Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ

Dù không hẹn trước, nhưng Ngày thơ Việt Nam năm nay có một điểm chung khi cả ở Ninh Bình - nơi diễn ra các sự kiện chính của Ngày thơ và TPHCM - nơi có đời sống thơ sôi động, đều có chung đề tài tọa đàm được các nhà thơ quan tâm là: vai trò, trách nhiệm và vị trí của thơ trong đời sống hiện nay.

Khai mạc Ngày thơ Việt Nam 2025 tại TPHCM

Ngày 12/2, Hội Nhà văn TPHCM khai mạc 'Ngày thơ Việt Nam 2025' tại TPHCM với chủ đề 'Bài ca thống nhất'.

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Ngày thơ Việt Nam với chủ đề 'Bài ca thống nhất'

Ngày 12/2, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Bài ca thống nhất'. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.

Ngày thơ TP.HCM 2025: 'Bài ca thống nhất'

Cùng với hoạt động Ngày thơ của cả nước, Ngày thơ TP.HCM năm 2025 diễn ra với chủ đề 'Bài ca thống nhất'.

Ngày thơ Việt Nam 2025 tại TPHCM: 'Bài ca thống nhất'

12 tác giả tiêu biểu của TPHCM giai đoạn 1975 - 2025 sẽ được giới thiệu tại 'Đường thơ', không gian đặc biệt của Ngày thơ Việt Nam 2025 tại TPHCM.

Ngày thơ Việt Nam 2025: Thơ ca làm nhịp cầu kết nối thế hệ

Sáng 6-2, trong buổi họp báo giới thiệu về Ngày thơ Việt Nam 2025, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho biết, lần đầu tiên sau hơn 20 năm tổ chức, Ngày thơ Việt Nam sẽ rời Hà Nội để đến với TP Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử.

'Ngày thơ mà chỉ có các nhà thơ đến tham gia thì vô nghĩa'

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn, đại diện Hội Nhà văn TPHCM cho rằng sự kiện 'Ngày thơ' mà chỉ có các nhà thơ dự thì vô nghĩa, thay vào đó cần hướng đến việc thu hút đông đảo công chúng.

50 năm dòng chảy thi ca hội tụ tại Ngày thơ Việt Nam 2025 ở TPHCM

Ngày thơ Việt Nam tại TPHCM 2025 với chủ đề 'Bài ca thống nhất' diễn ra trong 2 ngày 11-12/2 (nhằm ngày 14 và 15 tháng Giêng).

Ngày thơ Việt Nam tại TPHCM: Ngân vang Bài ca thống nhất

Ngày 6-2, Hội Nhà văn TPHCM tổ chức họp báo thông tin về chương trình Ngày thơ Việt Nam năm 2025. Đây là năm thứ 2, Ngày thơ Việt Nam tại TPHCM trở thành một sự kiện trong chuỗi hoạt động lễ hội Nguyên tiêu tại thành phố.

Ngày thơ Việt Nam 2025 tại TP HCM

Ngày thơ Việt Nam 2025 do Hội Nhà văn TP HCM tổ chức lấy chủ đề 'Bài ca thống nhất', đánh dấu nửa thế kỷ non sông liền một dải.

Có một mùa Xuân rất Hồng!

Tôi chợt nghĩ như thế khi trong đầu đang ngân vang giai điệu rộn ràng ngập tràn niềm vui của nhạc sĩ Xuân Hồng: 'Mùa xuân này về trên quê ta/ Khắp đất trời biển rộng bao la/ Cây xanh tươi ra lá trổ hoa/ Chào mùa xuân về với mọi nhà'.

Kỷ niệm 136 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20-8-1888 – 20-8-2024): Học đức tính khiêm tốn, giản dị của Bác Tôn

Trong bài điếu văn đọc tại Lễ truy điệu Bác Tôn, ngày 3-4-1980, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh đã nêu bật các cống hiến to lớn và những phẩm chất cao cả của Bác Tôn, trong đó có đoạn: 'Cuộc đời hoạt động của đồng chí là một tấm gương sáng về lòng trung thành, tận tụy, về tinh thần ảnh hưởng dũng, bất khuất, về đức tính khiêm tốn, giản dị'.

Khánh thành công trình trùng tu biệt thự 100 năm tuổi ở Hà Nội

Ngày 1-8, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khánh thành công trình xây mới và trùng tu, cải tạo nhà biệt thự tại địa chỉ số 51 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã đến dự buổi lễ.

Khánh thành công trình trùng tu biệt thự 100 năm tuổi ở Hà Nội

Công trình xây mới và trùng tu, cải tạo nhà biệt thự tại địa chỉ số nhà 51 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội – trụ sở Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã chính thức khánh thành vào ngày 1/8.

Nguyễn Liên Phong và bài thơ về Biên Hòa

Viết riêng về Biên Hòa giai đoạn văn học cận đại, nhiều người thường nhắc đến bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú có tựa đề Biên Hòa phong cảnh của Bùi Thoại Tường, được in trong cuốn Thơ văn yêu nước Nam Bộ thế kỷ 19 do nhà thơ Bảo Định Giang biên soạn và Giáo sư Ca Văn Thỉnh viết bài giới thiệu. Sách do Nhà xuất bản Văn học Giải phóng (Thành phố Hồ Chí Minh) phát hành năm 1976.

Khắc ghi những lần được gặp Bác Hồ

Việc được gặp gỡ, tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành kỷ niệm khó phai, niềm tự hào của nhiều người

Thơ kháng chiến viết ở Nam Bộ của Nguyễn Bính

Nguyễn Bính thành danh trước năm 1945 khá lâu và xuất hiện trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh. Tư liệu viết trong sách này là Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, khi Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam thì đã in 3 tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi (năm 1940), Hương cố nhân (năm 1941) và được giải khuyến khích về thơ của Tự lực Văn đoàn năm 1937.

Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực tinh tế của văn hóa

Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước', nền văn học, nghệ thuật của Tiền Giang đã có những đóng góp quan trọng, giúp cho việc thực hiện Nghị quyết 33 đạt được nhiều kết quả tích cực. Trên tinh thần đó, đồng chí Lê Song Tùng, Trưởng đại diện Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh chia sẻ:

Những bài ca sống mãi cùng lịch sử

Ngay sau thời điểm ngày 30/4/1975 lịch sử, có rất nhiều tác giả với cảm xúc mãnh liệt, dâng trào đã sáng tác các ca khúc để ghi dấu mốc son chói lọi của dân tộc.

Người làm di cảo thơ Chế Lan Viên

Hồi còn ít tuổi tôi rất thích thơ và thuộc rất nhiều bài thơ. Càng trưởng thành thì càng quên đi mất, nhưng bài của nhà thơ Chế Lan Viên tặng nhà văn Vũ Thị Thường thì lại nhớ đến tận bây giờ:

Cuộc 'trường chinh' không mệt mỏi của 'O Tôn Nữ Huế'

Lẽ thường, nhắc đến 'Tôn Nữ Huế' thì phải là 'công dung ngôn hạnh' nên hẳn là bạn đọc ngạc nhiên khi tôi gọi cuộc đời 'Tôn Nữ Ngọc Trai' là một cuộc 'trường chinh'...

Trang trọng, nghĩa tình lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập Liên hiệp các Hội VHNT TP HCM

Văn nghệ sĩ TP HCM là lực lượng nòng cốt góp phần hiệu quả vào sự nghiệp phát triển chung của Thành phố, đất nước

Tổng tập nhà văn quân đội

Hiếm có dân tộc nào nặng lòng văn chương như dân tộc ta. Cũng hiếm có đất nước nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt để bảo vệ sự độc lập vẹn toàn như đất nước ta. Đặc điểm lịch sử ấy đã kiến tạo nên dòng văn học về đề tài chiến tranh với nhiều những tác phẩm, tác giả xuất sắc, trong đó có những tướng lĩnh nhà văn và chiến sĩ nhà văn…

Hồi ký của nhà báo qua 'Thời gian và nhân chứng'

Nhằm tôn vinh các nhà báo đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp báo chí cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản lần thứ hai bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do Giáo sư Hà Minh Đức làm chủ biên.

Giới thiệu bộ hồi ký của các nhà báo 'Thời gian và nhân chứng'

Ngày 29-9, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam và Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo) do GS.NGND Hà Minh Đức chủ biên.

Hồi ký của các nhà báo qua 'Thời gian và nhân chứng'

Sáng 29/9, tại Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ chức giới thiệu bộ sách 'Thời gian và nhân chứng' (Hồi ký của các nhà báo).

'Vua phóng sự' Huỳnh Dũng Nhân chia sẻ chuyện nghề, chuyện đời

CDKH - 'Thời gian một chiều, cuộc đời tôi không có gì ngoài đi, yêu và viết' - lý tưởng nghề làm báo được nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, một trong những cây bút phóng sự hàng đầu chia sẻ trong buổi lễ ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' mới đây của ông.