Nút thắt thủ tục liên quan đến đất đai luôn là câu chuyện gây bức xúc cho không ít người dân và nhà đầu tư thời gian qua dù đã có nhiều chỉ đạo từ các cơ quan chức năng.
Chiều 12/3, Báo Nông nghiệp và Môi trường và Hiệp hội Nông nghiệp Đức (DLG) chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ, nâng tầm mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai bên. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới trong hành trình nâng cao năng lực và phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 12/3, tại Tp. Hồ Chí Minh, Báo Nông nghiệp và Môi trường và Hiệp hội Nông nghiệp Đức (DLG) ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác.
Hôm nay, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nông nghiệp và Môi trường và Hiệp hội Nông nghiệp Đức (DLG) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới trong hành trình nâng cao năng lực và phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường tiếp nhận chức năng quản lý Nhà nước về giảm nghèo từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, với mục tiêu giảm nghèo bền vững sẽ gắn với xây dựng nông thôn mới.
Nông sản Việt xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn khi kim ngạch giảm sâu. Đáng chú ý, nhiều mặt hàng đang rơi vào tình trạng 'lấy đá đè chân mình'.
Các quy định của EU về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm thay đổi liên tục, có những quy định đã được sửa đổi bổ sung 112 lần. Vì thế, doanh nghiệp có nguy cơ bị EU 'từ chối cho nhập khẩu' là rất cao. Trong gần hai tháng đầu năm 2025, EU đã gửi 16 cảnh báo đối với các sản phẩm nông sản và thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam
Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới nâng cao giá trị hàng nông sản, không thể coi xuất khẩu càng nhiều, cảnh báo càng tăng là điều bình thường. Cần siết chặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh và hóa chất trong sản xuất nông nghiệp; tăng cường kiểm soát tại cửa khẩu; cải thiện quy trình kiểm nghiệm hàng hóa trước khi xuất khẩu...
Ngày 24/2, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam), Bộ NN&PTNT phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị: 'Triển khai cấp bách các biện pháp tăng cường tuân thủ quy định an toàn thực phẩm của thị trường EU' .
Liên tiếp nhận cảnh báo từ Liên minh châu Âu (EU) về các loại thực phẩm, Việt Nam rơi vào nguy cơ mất thị trường xuất khẩu tỷ USD nếu không có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Xuất khẩu nông sản vào thị trường EU mang lại nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức. Để tận dụng được tiềm năng này, các doanh nghiệp và nhà sản xuất cần nâng cao nhận thức, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của EU, đầu tư vào chất lượng, truy xuất nguồn gốc và xây dựng thương hiệu.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam nhận 16 cảnh báo từ Liên minh châu Âu (EU) về các loại thực phẩm. Những cảnh báo này có thể khiến Việt Nam rơi vào nguy cơ mất thị trường xuất khẩu tỷ USD nếu không có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Vừa qua, một số doanh nghiệp trong Hiệp hội Rau quả Việt Nam đã bị một số đối tượng đánh cắp chứng nhận Global GAP để xuất khẩu đi Châu Âu.
Ngày 24/2, Văn phòng SPS Việt Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc với nội dung 'Triển khai cấp bách các biện pháp tăng cường tuân thủ quy định an toàn thực phẩm của thị trường EU (Liên minh Châu Âu)'. Điểm cầu An Giang do Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hồ Thanh Bình chủ trì.
Ngày 24-2, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị 'Triển khai cấp bách các biện pháp tăng cường tuân thủ quy định an toàn thực phẩm của thị trường châu Âu'.
Các quy định của EU về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm thay đổi liên tục, có những quy định đã được sửa đổi bổ sung 112 lần, do đó doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thường xuyên.
Từ đầu năm đến 20/2, Việt Nam đã có 16 cảnh báo từ thị trường EU. Trong các sản phẩm bị cảnh báo có nhiều sản phẩm là thực phẩm mới chưa được cấp phép.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit), một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đi thị trường châu Âu đã bị đánh cắp mã số GlobalGAP
Tính riêng trong 2 tháng đầu năm 2025, trong 624 cảnh báo của EU đối với nông sản thực phẩm, Việt Nam bị 16 cảnh báo, Thái Lan 6, Indonesia bị 2 cảnh báo.
Sáng 21-2, Bộ CHQS tỉnh Quảng Bình tổ chức gặp mặt các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương, địa phương nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ 2025.