Mùa Xuân năm 1941 (ngày 28/1), lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước sau 30 năm bôn ba tìm đường đi cho dân tộc. Ở ngoài nước, Bác đã xuất bản 9 tờ báo để phục vụ vận động cách mạng. Mấy tháng sau khi về Cao Bằng, ngày 1/8/1941, Bác cho xuất bản tờ Việt Nam Độc lập - tờ báo xuất bản trong nước đầu tiên.
Đồng chí Trường Chinh là nhà lãnh đạo kiệt xuất - nhà báo bậc thầy - nhà tư tưởng lớn - nhà lý luận lớn và nhà thơ lớn của cách mạng Việt Nam.
Những câu chuyện, tác phẩm thế hệ Văn Nghệ Giải Phóng vẫn còn trong từng trang viết, ký ức của những người đi ra từ cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
Ngày 7/3/2025, Ban Tuyên giáo và Dân vận Huyện ủy Gia Lâm phối hợp với Đảng ủy xã Phù Đổng tổ chức hội nghị tọa đàm 'Trung Mầu - quê hương cách mạng và Anh hùng', nhân kỷ niệm 80 năm ngày Nhân dân Trung Mầu khởi nghĩa giành chính quyền (10/3/1945 - 10/3/2025).
Tờ báo Cờ Giải phóng do đồng chí Tổng Bí thư Đảng Trường Chinh trực tiếp phụ trách, biên tập, phát hành trong giai đoạn 1942-1945. Nội dung 'Cờ Giải phóng' như ngọn lửa làm bùng lên hào khí đấu tranh cách mạng. Vinh dự với phường Tiên Phong (TP. Phổ Yên) được Xứ ủy Bắc Kỳ tin tưởng, lựa chọn, đặt cơ sở in ấn bí mật và tiếp tục phát hành báo trong điều kiện cam go, ác liệt.
Lịch sử báo chí Việt Nam bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15/4/1865 tại Sài Gòn. Mặc dù ra đời trong lòng báo chí thuộc địa nhưng báo chí nước ta đã trải qua những giai đoạn lịch sử phát triển đặc biệt, có vị trí ngày càng lớn trong đời sống dân tộc và thời đại với tinh thần yêu nước, cách mạng xuyên suốt.
Trước khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, anh thanh niên Phạm Văn Nền là lái xe ở Sở Đoan. Sở này đóng tại phố Hàng Vôi, Hà Nội, có hơn 30 lái xe, với hơn hai chục đầu xe con, xe to. Thời Pháp thuộc, Sở Đoan là công cụ thực hiện chính sách thuế khóa vô cùng hà khắc, đã gieo không biết bao nhiêu đau thương tang tóc cho nhân dân ta.
Nhà thơ, nhà báo, liệt sĩ Nguyễn Mỹ đã để lại những trang thơ giàu sức chiến đấu, trong đó có bài thơ nổi tiếng 'Cuộc chia ly màu đỏ'.
Tôi là nhà văn nhưng viết báo từ lúc chưa in cái truyện ngắn đầu tay. Thời gian trôi lặng lẽ, viết văn cứ dày lên, và viết báo cũng nhiều hơn. Có bạn nghề hỏi tôi: 'Ông thấy viết văn khó hay viết báo khó?'.
Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' giúp công chúng định hình rõ ràng hơn về những tờ báo đầu tiên xuất hiện ở nước ta.
Là một thương nhân kinh doanh máy tính quen cập nhật những cái mới, nhưng ông Nguyễn Phi Dũng lại có sở thích sưu tầm, lưu giữ những tờ báo giấy. Đến nay, số lượng báo giấy được ông lưu giữ trong nhà đã nặng cỡ 20 tấn, trong đó có những tờ báo quý hiếm được xuất bản cách đây trên dưới trăm năm…
Không chỉ là một doanh nhân thành đạt ở Nam Định, ông Nguyễn Phi Dũng – Giám đốc Công ty TNHH Điện tử Tin học Phi Dũng còn có niền đam mêm sưu tập báo giấy. Kho lưu trữ của ông có đến 20 tấn báo qua nhiều thời kỳ.
Kinhtedothi – Phải có phương pháp để đánh thức, khích lệ phát huy tài liệu, tư liệu lưu trữ cá nhân là ý kiến được các chuyên gia đưa ra trong tọa đàm 'Chia sẻ ký ức– Phát huy di sản' do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước vừa tổ chức.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng chia sẻ ký ức là cách tốt nhất để phát huy giá trị của di sản, nâng cao trách nhiệm của mỗi người trong việc phát huy di sản.
TTH - Thuận Hóa - Phú Xuân xưa,Thừa Thiên Huế ngày nay là một trong những trung tâm văn hóa lớn của cả nước. Vì vậy, hoạt động xuất bản (xuất bản, in và phát hành) luôn đồng hành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng, tạo nên bản sắc văn hóa đặc sắc.
Nằm nép mình bên bờ đê sông Hồng lộng gió, lẫn trong những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát ở phường Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) là ngôi nhà mái ngói phủ sơn vàng đã nhuốm màu thời gian của gia đình cụ Nguyễn Thị An. Đây là nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945, giờ đã trở thành địa chỉ du lịch về nguồn ý nghĩa.
Nhiều tài liệu bút tích của cố Tổng Bí thư Trường Chinh lần đầu tiên được công bố tại triển lãm ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).
Để đường lối, chính sách mới của Đảng nhanh chóng đi vào cuộc sống, đồng chí đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng Đảng vững mạnh. Ngay sau Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương, với bút danh Thiết Tâm, Tổng Bí thư viết bài
Ngày 10-8-1944, Việt Minh ra lời kêu gọi quốc dân, đồng bào
Nhân kỷ niệm 96 năm Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2021), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm và tặng quà một số nhà báo và gia đình nhà báo lão thành tiêu biểu.
Vào cuối năm 1944 đầu năm 1945, quân phát xít liên tiếp thất bại trên nhiều mặt trận. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô tiến như vũ bão về phía Béclin, sào huyệt cuối cùng của phát xít Đức. Tháng 8-1944, Paris được giải phóng, tướng Đờ Gôn lên cầm quyền. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
TS - Ngày 9-3-1996, tại Cuộc mít-tinh trọng thể kỷ niệm 45 năm Ngày báo Nhân Dân ra số đầu, đồng chí Hoàng Tùng, người hơn 30 năm làm Tổng Biên tập báo Đảng đã phát biểu ý kiến về một chặng đường phát triển của báo. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài phát biểu đó.
Bàn về thời cơ và nắm bắt thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đã có không ít học giả tiếp cận dưới nhiều phương diện, góc độ khác nhau. Song, dù ở góc độ nào cũng đi đến khẳng định: Cách mạng Tháng Tám là biểu hiện mẫu mực của nghệ thuật chớp thời cơ giành chính quyền cách mạng của Đảng ta. 75 năm trôi qua, nhưng bài học về nắm bắt thời cơ vẫn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và tính thời sự sâu sắc đối với công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Đó là ca khúc '19 tháng Tám' mà nhạc sĩ Đỗ Xuân Oanh hoàn thành đúng lúc ông và đồng đội tiến vào Quảng trường Nhà hát Lớn vào ngày 19/8/1945, ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Ngày 31-5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến Bệnh viện Thống Nhất TP HCM thăm tướng tình báo Trần Quốc Hương (bí danh Mười Hương) đang nằm điều trị tại đây.