Nhóm cổ đông đứng sau bởi Công ty CP Đầu tư và phát triển Nguyễn Kim hiện nắm giữ 9,9% vốn điều lệ Saigonbank, trở thành cổ đông tư nhân lớn nhất của nhà băng này.
Ngành gạo Việt lập kỳ tích cả về số lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu trong năm 2024. Thế nhưng, kết quả lạc quan này khó được duy trì trong năm 2025…
Trái ngược với bối cảnh tăng trưởng tốt của ngành gạo, nhiều doanh nghiệp lớn liên tục chìm trong thua lỗ. Cùng với đó là tình hình tài chính khó khăn, chi phí lãi vay lên tới hàng trăm tỷ...
'Ông lớn' ngành gạo Angimex vừa có một loạt động thái khắc phục tình trạng cổ phiếu bị kiểm soát và cảnh báo.
Angimex cho biết đang trong quá trình thực hiện các giải pháp để cải thiện, khắc phục tình trạng lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ là số âm, vốn chủ sở hữu âm và lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Lộc Trời, Angimex, Trung An đang ngụp lặn trong các khủng hoảng riêng dù bối cảnh ngành gạo vẫn tăng trưởng tốt, nhóm cổ phiếu theo đó lao dốc hơn nửa giá trị so với đầu năm.
Mô hình canh tác lúa-tôm vốn không xa lạ với người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng sản phẩm gạo lúa tôm vẫn còn khá mới mẻ đối với người tiêu dùng Việt.
Tập đoàn của ông Johnathan Hạnh Nguyễn hợp tác cùng Tập đoàn Trung Quốc xây dựng cửa hàng miễn thuế; CEO VinBus đề xuất Hà Nội có định mức cho xe buýt điện trung bình và nhỏ; Chủ tịch VPBankS Vũ Hữu Điền kiêm nhiệm CEO... là những hoạt động nổi bật của doanh nhân trong tuần qua
Hàng loạt mã chứng khoán ngành gạo lao dốc, điểm danh nhiều tên tuổi như Lộc Trời, Angimex, gạo Trung An…, đẩy nhà đầu tư vào tình cảnh 'khóc ròng'.
9 tháng đầu năm 2024, Angimex ghi nhận doanh thu đạt 209 tỷ đồng, giảm 61% do không còn ghi nhận doanh thu từ bán xe máy, phụ tùng, dịch vụ sửa chữa.
Ngày 1/11, AGM thông qua miễn nhiệm ông Tùng khỏi chức danh Chủ tịch tại 2 công ty con là Công ty TNHH Lương thực Angimex và Công ty TNHH Chế biến Lương thực Angimex.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá 'khiêm tốn' so với kỳ vọng.
Trong khi xuất khẩu gạo 'thăng hoa' thì các doanh nghiệp hàng đầu trong ngành như Lộc Trời, Angimex, gạo Trung An lại kinh doanh sa sút. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cổ phiếu của các doanh nghiệp này gặp khó.
Một thời là biểu tượng vững chắc của ngành nông nghiệp Việt Nam, song nhiều doanh nghiệp gạo giờ đây đang phải vật lộn với khủng hoảng tài chính và sự sụt giảm không ngừng của giá trị cổ phiếu, thậm chí bị hủy niêm yết...
Kể từ ngày 18/10/2024, ông Huỳnh Thanh Tùng sẽ thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc với lý do kiện toàn bộ máy tổ chức của công ty.
Kể từ ngày 18/10/2024 ông Huỳnh Thanh Tùng thôi không còn làm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex, mã chứng khoán AGM).
Nhập khẩu gạo đang dấy lên lo ngại có tác động tiêu cực đến thị trường nội địa cũng như thu nhập của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, ở góc nhìn khác, qua việc nhập khẩu gạo cho thấy nông dân vùng này có xu hướng chuyển đổi phân khúc hoặc thậm chí 'thoát khỏi' cây lúa để tìm sang hướng khác mang lại thu nhập cao hơn.
Giá gạo xuất khẩu có xu hướng tăng cao từ đầu năm 2023 đến giữa năm 2024, nhưng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này ghi nhận kết quả kinh doanh đi xuống, thậm chí lỗ lớn.
Kết quả kinh doanh kém sắc khiến diễn biến giá cổ phiếu ngành gạo phần lớn là ảm đạm...
Ấn Độ đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo được áp dụng từ hơn một năm trước (tháng 7-2023). Điều này được dự báo là có tác động đáng kể đến thị trường xuất khẩu gạo trong thời gian tới. Trong bối cảnh này, ngành lúa gạo Việt Nam cần có chiến lược gì, nhất là ở vụ Đông xuân 2024-2025 để giảm áp lực 'đối đầu' với quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới này?
Hôm nay (27/9), VN-Index đã có thời điểm chạm mốc 1.300 điểm. Từ đầu năm đến nay, chỉ số chính đã không ít lần chinh phục được ngưỡng này, nhưng thành quả không thể bảo toàn.
Trong thời điểm hiện tại, tái cấu trúc và thanh lý tài sản đang trở thành những bước đi cần thiết, thậm chí sống còn, để giúp các doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn và tìm kiếm cơ hội tăng trưởng bền vững trong tương lai…
Chỉ số VN-Index vừa thử thách ngưỡng kháng cự 1.300 điểm khi có thời điểm tiến lên mốc 1.298 điểm. Các cổ phiếu ngân hàng, gồm HDB và TPB dẫn đầu, đóng vai trò kéo chỉ số.
Vừa qua, Công ty Cổ phần Xuất, nhập khẩu An Giang (Angimex) đã phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang, thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới) và các đơn vị liên quan đến thăm hỏi, động viên và bàn giao nhà Tình nghĩa cho gia đình khó khăn trên địa bàn.
Cổ phiếu AGM của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) đang giảm sàn 3 phiên, xuống 3.900 đồng, sau khi thiết lập chuỗi 8 phiên tăng trần liên tiếp.
Cổ phiếu ITA của Tân Tạo và AGM của Angimex bị nhà đầu tư bán tháo dữ dội trong bối cảnh vướng vào nhiều tin tức tiêu cực.
Ngược dòng thị trường, cổ phiếu AGM của CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) tiếp tục giảm sàn phiên thứ 3 liên tiếp về mức 3.900 đồng/cp và vẫn trong tình trạng 'trắng bên mua'.
Động thái thoái vốn của Ladophar diễn ra trong bối cảnh cổ phiếu AGM đã có chuỗi tăng trần ấn tượng suốt 8 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến 19/9, với mức tăng lên đến 59%, đạt 4.830 đồng/cổ phiếu vào phiên đóng cửa ngày 19/9.
CTCP Dược phẩm Lâm Đồng (Ladophar - mã LDP), tổ chức có liên quan đến ông Lê Tiến Thịnh, Chủ tịch HĐQT CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex - mã AGM) mới thông báo về việc đăng ký bán toàn bộ 183.200 cổ phiếu AGM, tỷ lệ 1,006%.
Cổ phiếu AGM của Angimex trở thành tâm điểm của phiên 23/9 khi bắt đầu bị bán tháo mạnh. Trước đó, cổ phiếu nông nghiệp này từng chứng kiến chuỗi tăng trần 8 phiên liên tiếp.
Phiên sáng đầu tuần 23/9, cổ phiếu AGM của CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) tiếp tục giảm sàn về mức 4.190 đồng/cp trong tình trạng 'trắng bên mua'.
Cổ phiếu AGM của Angimex tiếp tục tăng kịch trần 6,82% lên mức 4.230 đồng/cổ phiếu, đánh dấu phiên thứ 6 tăng trần liên tiếp.
Công ty CP Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex, HOSE: AGM) vừa có văn bản giải trình việc cổ phiếu tăng trần liên tục 5 phiên giao dịch từ ngày 10 - 16/9.
CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex, mã AGM - sàn HOSE) vừa giải trình việc cổ phiếu tăng trần liên tục 5 phiên giao dịch từ ngày 10/9 đến ngày 16/9.
Angimex cho rằng mưa bão gây thiệt hại nặng đến vùng lúa miền Bắc, cộng thêm nguy cơ thiếu lương thực làm nhà đầu tư tăng kỳ vọng vào giá cổ phiếu của công ty.
Đà tăng của AGM bất chấp việc doanh nghiệp này đang nằm trong diện kiểm soát và đối mặt với thua lỗ kinh doanh kéo dài...
Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh yêu cầu Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) giải trình thông tin giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10-16/9 vừa qua.
Tạm đóng của phiên giao dịch sáng ngày 17/9, cổ phiếu AGM tiếp tục tăng trần, đạt 4.230 đồng/cổ phiếu, với khối lượng giao dịch lên tới 435.000 cổ phiếu và 'trắng bên bán'.
Angimex cho rằng, mưa bão gây thiệt hại nặng đến vùng lúa miền Bắc, cộng thêm nguy cơ thiếu lương thực làm nhà đầu tư tăng kỳ vọng vào giá cổ phiếu của công ty.
Cổ phiếu AGM của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) tăng trần 5 phiên liên tiếp, từ ngày 10/9 đến ngày 16/9.
Thị trường đầu tuần kết phiên trong sắc đỏ với 19/24 nhóm ngành giảm giá, trong đó nhóm bất động sản giảm gần 1,5% trước tác động tiêu cực của các mã như VHM, VIC, PDR, NVL, DIG.
Phiên 12/9 đánh dấu phiên tăng trần thứ 3 liên tiếp của cổ phiếu AGM (Angimex). Với mức giá 3.470 đồng/cp, thị giá AGM đã lên mức cao nhất trong hơn 2 tháng trở lại đây. Khối lượng khớp lệnh đạt gần 112.000 cổ phiếu, trong khi dư mua tại giá trần còn 210.300 cổ phiếu.
Kết quả kinh doanh nửa năm 2024 lỗ nặng, nhưng cổ phiếu AGM của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) vừa có mạch tăng trần 3 phiên, lên sát vùng giá 3.500 đồng.
Theo quyết định vừa được Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh ban hành, cổ phiếu AGM của CTCP Xuất nhập khẩu An Giang (ANGIMEX) bị đưa vào diện kiểm soát từ ngày 10/9/2024.
Sau mùa báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024, HOSE mới đây đã ra thông báo đưa loạt cổ phiếu vào diện cảnh báo, trong đó có HAGL và Thuduc House.
Sau mùa báo cáo tài chính soát xét bán niên năm 2024, cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán tiếp tục bị HOSE đưa vào diện cảnh báo vì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là con số âm hay tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo...