Đài truyền hình nhà nước All India Radio ngày 5/7 đưa tin bang Kerala, miền Nam Ấn Độ, vừa báo cáo thêm hai trường hợp nhiễm virus Nipah.
Đài phát thanh Ấn Độ All India Radio ngày 5/7 đưa tin, bang Kerala, miền nam Ấn Độ, đã thông báo 2 có trường hợp mới nhiễm virus Nipah, trong đó có một người tử vong.
Các bệnh do chuột gây ra thường được biết đến đó là bệnh dịch hạch. Tuy nhiên, chuột cũng có thể mang nhiều loại mầm bệnh khác nhau cho con người. Dưới đây là một số bệnh lây nhiễm từ chuột thường gặp.
Viêm não Nhật Bản còn được gọi là viêm não mùa hè. Đây là bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa dịch thường bắt đầu vào các tháng mùa hè.
Giai đoạn chuyển mùa với mưa nhiều, nóng ẩm là thời điểm thích hợp để các bệnh truyền nhiễm như là bệnh zona thần kinh, thủy đậu dễ bùng phát và lây lan. Khi mắc zona thần kinh, cần chăm sóc thế nào để bệnh mau khỏi?
Nhiều trường hợp chủ quan khi bị chuột cắn vào chân, ngón tay không đi khám nên đã nhiễm bệnh nguy hiểm.
Gần nơi tôi sinh sống đang có dịch thủy đậu. Được biết bệnh này rất dễ lây lan, vậy xin hỏi bệnh có triệu chứng gì điển hình và lây như thế nào?
Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh nhưng chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm hoàn toàn có thể hạn chế được sự lây lan và điều trị kịp thời các biến chứng nguy hiểm.
Việc điều chỉnh nguyên tắc phòng ngừa lây nhiễm bệnh cúm mùa đã bỏ quy định về cách ly y tế và thông báo cho cơ quan y tế dự phòng.
So với hướng dẫn năm 2011 về chẩn đoán và điều trị cúm mùa, hướng dẫn mới Bộ Y tế vừa ban hành bổ sung nhiều nội dung quan trọng về biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm, điều trị cũng như phòng bệnh, giúp nâng cao hiệu quả chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời cho người bệnh.
Trong hướng dẫn điều trị bệnh cúm mới ban hành, Bộ Y tế điều chỉnh phần yếu tố nguy cơ bệnh nặng gồm trẻ em dưới 5 tuổi (nhất là dưới 2 tuổi) và phụ nữ mang thai (đặc biệt là 3 tháng cuối) hoặc mới sinh 2 tuần.
Thời gian ủ bệnh cúm mùa thường từ 1-4 ngày, bệnh khởi phát đột ngột với sốt, ớn lạnh, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi.
Số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng gia tăng trở lại tại nhiều tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội và TPHCM, kéo theo mối lo ngại về khả năng lây lan cộng đồng.
Sự gia tăng nhiệt độ trong mùa hè tạo điều kiện cho bệnh dại – một trong những bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao nhất tái bùng phát trong cộng đồng. Việc không tiêm phòng kịp thời sau khi bị động vật nghi dại cắn vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhiều ca tử vong thương tâm.
Bị chó nhà cắn nhưng không tiêm phòng, bé trai 8 tuổi mắc viêm não do virus dại, suy hô hấp, tiên lượng xấu.
Bị chó nhà cắn vào chân nhưng bé trai 8 tuổi không tiêm vắc xin phòng dại. 5 tháng sau, trẻ sốt, đau đầu rồi yếu dần tay chân, giảm ý thức, khó nuốt...
Tại bệnh viện, kết quả xét nghiệm cho thấy virus dại trong dịch não tủy của bệnh nhi. Dù được điều trị tích cực nhưng tình trạng của trẻ diễn biến xấu, suy hô hấp và tổn thương não nặng, tiên lượng tử vong.
Bị chó cắn nhưng không tiêm vaccine, 5 tháng sau, bệnh nhi 8 tuổi có biểu hiện sốt, giảm ý thức. Dù được điều trị tích cực, tình trạng của trẻ vẫn diễn tiến nặng.
Tôi được biết sốt xuất huyết là do loài muỗi vằn gây ra. Xin hỏi chúng có đặc điểm gì để nhận dạng? Và có biện pháp gì phòng ngừa không?
Viêm phế quản cấp tính thường kéo dài 10-14 ngày, thậm chí đến 3 tuần. Trong khi đó, viêm phế quản mạn tính kéo dài ít nhất 3 tháng, tái đi tái lại nhiều lần.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hà Nội dự báo trong thời gian tới, số mắc Covid-19 tại Hà Nội có thể tiếp tục ghi nhận rải rác và gia tăng, do gia tăng sự giao lưu tại các sự kiện, lễ hội tập trung đông người, và mùa du lịch 2025...
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế sẵn sàng thu dung, cấp cứu, điều trị hiệu quả các trường hợp mắc bệnh, đặc biệt với các nhóm nguy cơ cao như phụ nữ có thai, người mắc bệnh nền, người cao tuổi...
Bé trai 13 tuổi bị chó cắn nhưng được gia đình không cho tiêm vắc-xin và cũng không theo dõi con chó đã gây ra vết cắn mà chỉ cho uống thứ này tại nhà. Đến khi cháu bé tình hình trở nặng mới đưa đi viện.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến giữa tháng 5, cả nước ghi nhận 148 trường hợp mắc Covid-19 tại 27 tỉnh, thành phố.
Bị chó cắn nhưng được gia đình cho uống thuốc nam thay vì tiêm vaccine, bé trai nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Một số nước châu Á như Thái Lan, Singapore, Campuchia, Trung Quốc đang ghi nhận số ca mắc Covid-19 tăng trở lại. Tại Việt Nam, đến thời điểm này chưa ghi nhận các ổ dịch Covid-19 tập trung, nhưng cũng có xu hướng tăng nhẹ những ngày gần đây. Ngành y tế khuyến cáo, người dân đến và về từ các nước có số ca mắc Covid-19 cao cần chủ động theo dõi tình trạng sức khỏe để phòng chống dịch cho bản thân, gia đình và người tiếp xúc gần.
Nhiều chuyên gia nhận định, COVID-19 hiện được xem là cảm cúm thông thường. Bên cạnh đó, phần lớn người dân hiện nay đã có miễn dịch nền nên nguy cơ chuyển nặng khi mắc COVID-19 là rất thấp. Tuy nhiên, mọi người cũng không được chủ quan.
Bé trai ở Lạng Sơn bị chó cắn nhưng không tiêm phòng, chỉ uống thuốc nam, hai tháng sau nhập viện trong tình trạng nguy kịch, bác sĩ tiên lượng khó qua khỏi.
Theo Bộ Y tế, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ trong những tuần gần đây. Dự báo, sẽ gia tăng các trường hợp mắc tại nước ta trong thời gian tới, song có thể không tăng các trường hợp nặng do biến thể của virus Covid-19...
Đột quỵ là tình trạng y tế khẩn cấp nhưng lại có quá trình 'ủ bệnh' kéo dài và hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu chú ý đến những dấu hiệu dự báo sớm...
Theo đại diện Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác 148 trường hợp mắc Covid-19 tại 27 tỉnh, thành phố, không có tử vong, tuy nhiên có sự gia tăng nhẹ số ca mắc trong 3 tuần gần đây, trung bình với 20 ca mắc/tuần.
Từ ngày 1.1.2025 đến 10.5.2025, Thái Lan đã ghi nhận 53.676 ca nhiễm Covid-19 và 16 ca tử vong. Riêng tại Bangkok, số ca nhiễm cao nhất với 16.723 trường hợp, đạt đỉnh trong tuần từ 27.4.2025 đến 3.5.2025 với 14.349 ca, bao gồm 2 ca tử vong.
Trước tình hình số ca mắc trên thế giới tăng nhanh, Bộ Y tế yêu cầu theo dõi chặt diễn biến của Covid-19, tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 148 ca mắc COVID-19 tại 27 tỉnh, thành; số ca tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây.
Sau khi có thông tin chỉ trong 10 ngày đầu tháng 5, Thái Lan ghi nhận 53.676 ca nhiễm COVID-19 và 16 ca tử vong, Bộ Y tế cho biết, trong nước, từ đầu năm đến nay ghi nhận rải rác 148 ca mắc tại 27 tỉnh, thành phố, không có tử vong. Số ca có sự gia tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây.
Bộ Y tế đề nghị người dân đến và về từ các nước có số ca mắc Covid-19 cao cần chủ động theo dõi tình trạng sức khỏe để phòng, chống Covid-19 cho bản thân, gia đình và người tiếp xúc gần.
Trước tình hình bệnh COVID-19 đang gia tăng mạnh tại Thái Lan, ngày 14.5, Bộ Y tế nhận định Việt Nam có nguy cơ gia tăng bệnh COVID-19 trong thời gian tới, và khuyến cáo người dân hạn chế tụ tập đông người.
Từ đầu năm đến nay, Thái Lan đã ghi nhận 53.676 ca nhiễm Covid-19 và 16 ca tử vong, Bộ Y tế cho hay, tại Việt Nam có tăng nhẹ 20 ca/tuần trong thời gian gần đây, nhưng không đáng ngại.
Ngày 14/5, Bộ Y tế thông tin từ đầu năm 2025 đến nay ghi nhận rải rác 148 trường hợp mắc COVID-19 tại 27 tỉnh, thành phố, không có trường hợp tử vong.
Theo Bộ Y tế, số ca mắc COVID-19 tăng tại Thái Lan liên quan đến sự gia tăng của biến thể phụ XBB.1.16 và khẳng định tại Việt Nam không ghi nhận các ổ dịch tập trung, tuy nhiên có sự gia tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây.
Trước tình hình một số nước và vùng lãnh trên thế giới ghi nhận ca COVID-19 tăng trở lại, ngày 14-5, Bộ Y tế cho biết đang theo dõi chặt chẽ diễn biến của COVID-19, đồng thời khuyến cáo người dân không được chủ quan.
Mới đây, công ty Fresh & Ready Foods LLC có trụ sở tại San Fernando, California (Mỹ) đã tiến hành thu hồi một loạt các sản phẩm sandwich ăn liền và đồ ăn nhẹ sau khi cơ quan liên bang phát hiện một chủng vi khuẩn listeria trên thiết bị sản xuất của hãng. Chủng vi khuẩn này có liên quan đến một đợt bùng phát được ghi nhận từ năm ngoái tại Mỹ, khiến ít nhất 10 người bị nhiễm.