Những ngày qua, số ca mắc sởi tại Đắk Lắk liên tục gia tăng, khiến nhiều trẻ nhỏ phải nhập viện trong tình trạng nặng, thậm chí có biến chứng nguy hiểm.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lâm Đồng, từ đầu năm 2025 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng so với cùng kỳ năm 2024 và có xu hướng gia tăng cao tại một số địa phương trên toàn tỉnh.
Sáng ngày 24/3, đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội của HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Nguyễn Hoàng Phong - Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng để giám sát công tác phòng, chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2023 - 2024. Tham gia cùng đoàn có đồng chí Lý Rotha - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; các sở, ban ngành liên quan.
Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi.
Bé gái 4 tuổi ở quận Nam Từ Liêm là trường hợp tử vong đầu tiên do bệnh sởi trên địa bàn Hà Nội. Trước đó, trẻ chưa tiêm vắc-xin phòng sởi
Trong thời gian gần đây, Viện Y học Nhiệt đới Bạch Mai (Bệnh viện Bạch Mai) liên tục tiếp nhận nhiều ca mắc sởi.
Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng cấp tính, thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi và người lớn vẫn có thể bị mắc. Tuy nhiên từ 25 – 50% những người tiếp xúc với virus bệnh sởi và bị nhiễm bệnh mà không có dấu hiệu lâm sàng. Vậy bệnh sởi có lây không, và cách phòng ngừa điều trị như thế nào?
Thời gian gần đây, Viện Y học Nhiệt đới Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh sởi. Với đặc điểm bệnh lây lan nhanh hơn cả Covid-19, chuyên gia khuyến cáo cần đặc biệt lưu ý kiểm soát dịch tại cộng đồng và tăng cường công tác tiêm chủng chủ động để giảm số ca mắc mới và hạn chế nguy cơ biến chứng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 2.639 trường hợp mắc bệnh sởi Rubella, trong đó 15 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính.
Trẻ mắc sởi thường có các triệu chứng điển hình, qua từng giai đoạn diễn biến bệnh, cụ thể có 4 giai đoạn.
Tất cả người chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh sởi.
Hiện nay, tiêm vaccine là biện pháp phòng bệnh sởi chủ động hiệu quả nhất.
Do đặc thù của các cơ sở y tế đều kín, đông người, nguy cơ lây nhiễm chéo bệnh sởi là có.
Dịch sởi ở TP.HCM kéo dài từ tháng 8-2024 đến nay chưa có dấu hiệu giảm, rất nhiều ca biến chứng, chuyên gia lo ngại bùng phát dịch sởi lớn.
Khi trẻ mắc cúm, sởi, phụ huynh thường quan tâm tới các biểu hiện của trẻ ở đường hô hấp như ho, sổ mũi, nghẹt mũi… nhưng chủ quan không chú ý các biểu hiện bệnh ở mắt.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo, hỗ trợ các địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai đợt tiêm chủng vắc xin phòng chống bệnh sởi; kết thúc chậm nhất trong ngày 31.3.2025.
Mùa nắng nóng các loại truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát mạnh mẽ, đặc biệt là các bệnh lây qua đường tiêu hóa và các bệnh liên quan đến da. Để giúp mọi người hiểu rõ hơn về tình hình và công tác phòng, chống dịch bệnh mùa nắng nóng trên địa bàn tỉnh, phóng viên Báo Sóc Trăng đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ Chuyên khoa 2 Nguyễn Văn Thêm - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sóc Trăng.
Bệnh viện Mắt Bình Định vừa phê duyệt cho 3 công ty trúng gói thầu cung cấp thuốc Biệt dược gốc hoặc tương đương điều trị, giá trị hơn 8 tỷ đồng.
Liên quan đến 2 trường hợp học sinh tại Quảng Nam tử vong tại nhà, Cục Phòng bệnh nhận định, khả năng rất cao liên quan đến bệnh sởi.
Sáng 11-3, Bộ Y tế cung cấp thông tin về nguyên nhân khiến 2 học sinh trên địa bàn xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam tử vong tại nhà.
Trung tâm Y tế huyện Nam Trà My (Quảng Nam) vừa cho biết từ 25/1 - 9/3, trên địa bàn huyện có 215 trẻ có triệu chứng sốt phát ban được tiếp nhận và điều trị.
TS Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam thông tin đến Báo Sức khỏe và Đời sống về nguyên nhân 2 trẻ tử vong tại huyện Nam Trà My.
Do đặc điểm dịch tễ phức tạp của bệnh sởi có khả năng lây lan nhanh, rộng và phụ thuộc nhiều vào tiêm chủng nên việc tiêm chủng cần triển khai càng sớm, càng nhanh, càng tốt.
Dịch sởi đang lan rộng tại nhiều khu vực ở Hoa Kỳ, đặc biệt là Texas và Florida, với số ca nhiễm ngày càng tăng. Tình trạng này đã làm dấy lên lo ngại về nguy cơ lây lan của sởi còn nhanh hơn tốc độ lây của COVID-19...
Mắt bị ngứa có phải dấu hiệu đau mắt đỏ hay viêm kết mạc dị ứng - những bệnh mắt mùa xuân phổ biến?
Bệnh viêm kết mạc mùa xuân (Vernal Conjunctivitis) là một hình thái lâm sàng của viêm kết mạc dị ứng xảy ra do phản ứng của cơ thể với các dị nguyên phổ biến trong mùa xuân như phấn hoa, mạt bụi, nấm mốc,... phát tán trong không khí nhiều hơn.
Bệnh viêm kết mạc mùa xuân tuy không gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với cơ thể, nhưng có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe đôi mắt. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp giảm nguy cơ biến chứng và bảo vệ sức khỏe thị lực một cách tốt nhất.
Đau mắt đỏ không chỉ do vi khuẩn, virus mà thời điểm giao mùa đông xuân số ca mắc bệnh còn tăng đột biến do dị ứng với phấn hoa, thời tiết…
Vào thời điểm giao mùa, không khí ô nhiễm dễ gây ra tình trạng mắt bị bệnh viêm kết mạc mùa xuân.
Viêm kết mạc mùa xuân là một bệnh lý về mắt do dị ứng, thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa xuân - hè, khi lượng phấn hoa và các chất gây dị ứng trong không khí tăng cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ, gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến khả năng nhìn và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Đau mắt đỏ là tình trạng nhiễm trùng mắt do vi khuẩn, virus gây ra hoặc bị kích ứng. Triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt, xốn mắt.
Dị ứng mắt là tình trạng mà ai cũng có thể gặp phải và tỷ lệ bị cao hơn ở những người có tiền sử cơ địa dễ dị ứng.
Bệnh cúm và COVID-19 có nhiều triệu chứng chung và có chung đường lây. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi: Liệu bệnh cúm mùa đang gia tăng cũng như mức độ tăng nặng có liên quan đến biến thể mới của COVID-19?
Khi trẻ mắc cúm, sởi, các bố mẹ thường quan tâm tới các biểu hiện ở đường hô hấp như ho, sổ mũi, nghẹt mũi… nhưng chủ quan không chú ý các biểu hiện bệnh ở mắt.
Ghi nhận từ một số cơ sở y tế cho thấy, trong thời gian gần đây, có rất nhiều bệnh nhân mắc cúm và sởi, trong đó có không ít trẻ em, cùng với các bệnh lý liên quan đến mắt như viêm kết mạc và viêm giác mạc.
Những ngày qua, thông tin về diễn biến phức tạp của dịch cúm tại Việt Nam và trên thế giới khiến nhiều người dân hoang mang, lo lắng. Đặc biệt, sau khi một nữ diễn viên nổi tiếng người Đài Loan tử vong do mắc cúm càng dấy lên những lo ngại về dịch bệnh tưởng như không còn xa lạ này.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường yếu lệch Đông kết hợp với dòng xiết trong đới gió Tây trên cao từ nay đến sáng 17/2, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa, mưa nhỏ rải rác.
Ngày 15/2, Sở Y tế Lâm Đồng vừa ban hành hướng dẫn phòng chống bệnh cúm mùa và bệnh sởi nhằm giúp người dân phòng các bệnh này trong tình hình gia tăng các ca bệnh, có nguy cơ rất cao bùng phát dịch bệnh.
Ồ ạt mua thuốc Tamiflu (thuốc kháng virus điều trị cúm, hoạt chất chính là Oseltamivir), ồ ạt tiêm vaccine cúm là thực tế đang diễn ra ở một số địa phương. Thuốc trị cúm 'sốt xình xịch' vì người bán vin vào lý do khan hiếm, nhu cầu tăng đột biến.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 35/KH-UBND triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin phòng, chống dịch sởi trên địa bàn thành phố.