Cụ bà được chẩn đoán, sốc đa chấn thương, gãy 14 xương sườn gây sập mảng ức - sườn, tràn máu, tràn khí màng phổi, đụng dập nhu mô phổi, tổn thương cơ tim, tụ máu kết mạc, viêm kết mạc cấp 2 mắt.
Giá đỗ được ủ 'nước kẹo' sinh trưởng nhanh, năng suất hơn cách ủ truyền thống nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ với sức khỏe.
Sốt phát ban và sởi là hai bệnh lý rất dễ bị nhầm lẫn do có nhiều triệu chứng tương đồng khi khởi phát bệnh. Việc phát hiện, phân biệt đặc điểm của phát ban do sởi và phát ban thông thường rất quan trọng trong việc theo dõi, chăm sóc trẻ mắc sởi, đồng thời làm giảm đáng kể những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi.
Nếu tỏi tươi nổi tiếng với khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ, thì tỏi đen lại được biết đến với một bảng thành phần dinh dưỡng phong phú và những lợi ích sức khỏe đa dạng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó, việc sử dụng tỏi đen cũng cần được lưu ý đối với một số đối tượng nhất định.
Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận bệnh nhân nữ V.T.D. (26 tuổi, trú tại Lạng Sơn) nhập viện trong tình trạng ngứa ngáy, sưng phù toàn thân, đỏ da kèm loét niêm mạc miệng, mũi và viêm kết mạc mắt, sinh dục.
Sau 2 ngày thấy con quấy khóc liên tục không dứt, chị N.T.L đưa con vào bệnh viện. Qua kiểm tra, bác sĩ xác định có một vật nhọn khoảng 5mm nằm trong cùng của mi trên, gây xuất huyết kết mạc, viêm kết mạc, trầy xước giác mạc của bé.
Ngày 15/4 - Bệnh viện Mắt Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) cho biết các bác sĩ của bệnh viện vừa cấp cứu một trường hợp hy hữu: Móng tay của mẹ văng vào mắt trẻ 2 tháng tuổi gây viêm sưng, khiến trẻ quấy khóc liên tục không dứt...
Thời gian qua, số lượng bệnh nhi nhập viện điều trị sởi tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba Đồng Hới (Quảng Bình) đang có dấu hiệu tăng đột biến.
Sau khi tự mua thuốc giảm đau răng, thuốc cảm về uống, cô gái trẻ bị lở loét mặt, sưng phù toàn thân, phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh nhân cho hay khoảng 10 ngày trước khi nhập viện, bệnh nhân đau răng và tự ý mua thuốc giảm đau tại hiệu thuốc gần nhà mà không thông báo với dược sỹ về tiền sử mắc Lupus ban đỏ.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận điều trị bệnh nhân nữ V.T.D., 26 tuổi (trú tại Lạng Sơn), vào viện trong tình trạng ngứa ngáy, sưng phù toàn thân, đỏ da, kèm theo loét niêm mạc miệng, mũi và viêm kết mạc mắt, sinh dục.
Bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng dị ứng nặng với các triệu chứng phù nề, ngứa ngáy, đau rát nghiêm trọng toàn thân, ảnh hưởng lớn đến ăn uống và sinh hoạt.
Tự mua thuốc uống, chị V.T.D, 26 tuổi (ở Lạng Sơn) được đưa vào Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng ngứa, sưng phù toàn thân, loét niêm mạc miệng, mũi, viêm kết mạc mắt và bộ phận sinh dục.
Người phụ nữ nhập viện trong tình trạng phù nề, ngứa ngáy, đau rát nghiêm trọng toàn thân do bị dị ứng thuốc.
Sau một ngày dùng thuốc cảm mua ở hiệu thuốc, bệnh nhân bắt đầu nổi ban đỏ, ngứa, sưng phù, nhiễm trùng toàn thân rất nặng…
Nếu không chủ động phòng ngừa, người dân rất dễ mắc phải các căn bệnh phổ biến trong mùa nóng.
Bị đau răng nhưng không đến viện, cô gái 26 tuổi ở Lạng Sơn tự mua thuốc về uống và phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng ngứa ngáy, sưng phù toàn thân, đỏ da, kèm theo loét niêm mạc miệng, mũi và viêm kết mạc mắt, sinh dục.
Nhằm góp phần nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi trên địa bàn huyện Đại Từ, đặc biệt là các bệnh về mắt, từ đầu tháng 3-2025, Hội Người cao tuổi huyện phối hợp với Bệnh viện mắt Thái Hà (địa chỉ phường Tân Thịnh, TP. Thái Nguyên), tổ chức khám, tư vấn miễn phí các bệnh thông thường về mắt cho hội viên người cao tuổi của 27 xã, thị trấn trên địa bàn.
Những hạt bụi siêu nhỏ có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, nhưng ít ai biết chúng cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đôi mắt, gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 4/4, Bộ Y tế Mexico (SSA) xác nhận ca nhiễm cúm A/H5N1 đầu tiên ở người tại quốc gia này. Bệnh nhân là một bé gái 3 tuổi ở bang miền Bắc Durango.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 1.355 ca mắc sởi, trong đó có một trường hợp tử vong tại Phú Đô, Nam Từ Liêm.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong 7 ngày qua, toàn thành phố ghi nhận 189 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện tăng 7 ca so với tuần trước đó. Vì vậy, việc phát hiện sởi sớm là vô cùng quan trọng.
Sởi là căn bệnh truyền nhiễm dễ gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh nhi chưa bị sởi lần nào hoặc chưa được tiêm vaccine phòng sởi thường dễ bị loại virus này tấn công. Vì vậy, nếu không được kiểm soát chặt chẽ bệnh có thể bùng phát thành dịch gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả cộng đồng.
Ngày 1/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng cho biết, đơn vị đã có báo cáo gửi Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, nêu rõ trường hợp trẻ tử vong tại bản Oóng, xã Sơn Lập, huyện Bảo Lạc không liên quan đến bệnh sởi.
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong cả nước, có hiệu lực từ ngày 26/3.
Trong 3 tháng đầu năm 2025, cả nước đã ghi nhận trên 42.500 ca nghi sởi, với nhiều ca tử vong liên quan đến sởi.
Giai đoạn ủ bệnh của bệnh nhân sởi có thể từ 7 ngày đến 2 tuần.
Dịch sởi liên tục có những diễn biến phức tạp cùng với sự gia tăng số ca bệnh trên cả nước. Bộ Y tế đã có công văn hỏa tốc, chỉ đạo khẩn tới các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi.
Theo Bộ Y tế, những trường hợp sau mắc sởi, có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng hơn như: Trẻ dưới 12 tháng tuổi; người chưa tiêm phòng vaccine hoặc tiêm không đầy đủ; suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải; bệnh nền nặng; suy dinh dưỡng nặng; thiếu vitamin A; phụ nữ mang thai.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện hạn chế số lượng người thăm bệnh để phòng lây nhiễm sởi trong cơ sở khám chữa bệnh và cộng đồng
Thời tiết giao mùa nóng ẩm giữa mùa xuân và mùa hè là thời điểm mà nhiều vi sinh vật, cũng như các tác nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ. Trẻ em là đối tượng dễ chịu tác động bởi những thay đổi này.
Virus sởi có thể gây đau mắt, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa, do đó cần phòng ngừa bệnh bằng tiêm vaccine. Đối với những người mắc sởi nên được điều trị sớm và chăm sóc đúng cách để tránh biến chứng...
Bệnh sởi đang có diễn biến ngày càng nguy hiểm và phức tạp, trước tình hình này, ngành y tế quyết liệt triển khai chiến dịch tiêm vacxin sởi cho trẻ nhỏ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi và từ 1 đến 10 tuổi chưa điểm đủ 2 mũi vacxin phòng sởi.
Theo số liệu của Khoa Nhi tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, từ cuối năm 2024 trên địa bàn tỉnh đã bắt đầu có bệnh nhi mắc/nghi mắc sởi nhập viện nhưng tăng nhiều hơn trong thời gian từ đầu năm 2025 đến nay.
Bộ Y tế vừa có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi với một số điểm mới, trong đó có phân cấp điều trị và chuyển tuyến...
Việc nhận diện sớm các triệu chứng và điều trị kịp thời là rất quan trọng để ngăn ngừa các hậu quả nghiêm trọng.
Trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cập nhật có điểm mới là phân cấp chi tiết cho các đơn vị, các cơ sở y tế theo các cấp chuyên môn đều có thể tham gia việc thu dung, điều trị và chuyển tuyến.
Với hàng nghìn ca mắc sởi tiếp tục được ghi nhận mỗi tuần, số ca mắc sởi trên toàn quốc tích lũy từ đầu năm đã vượt hơn 40.000 ca, trong đó có 6 ca tử vong. Các ca bệnh sởi biến chứng do chưa tiêm phòng vắc xin đang tạo gánh nặng lên các cơ sở y tế cả nước.
Ngày 26/3, Bộ Y tế đã có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi. Tại hướng dẫn này có một số điểm mới, trong đó có xét nghiệm, phân cấp điều trị…
Nguy cơ lây nhiễm chéo sở hiện rất cao nếu không có các biện pháp phân tuyến, phân luồng phù hợp tại các cơ sở y tế.
Hôm nay (26/3), Bộ Y tế đã có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi. Tại hướng dẫn này có một số điểm mới, trong đó có xét nghiệm, phân cấp điều trị…
Chưa đầy 3 tháng, tại Quảng Ngãi có hơn 100 trường hợp mắc bệnh sởi, tăng hàng chục lần so với cùng kỳ. Phần lớn các ca bệnh không tiêm hoặc tiêm không đầy đủ vaccine.
Những ngày qua, số ca mắc sởi tại Đắk Lắk liên tục gia tăng, khiến nhiều trẻ nhỏ phải nhập viện trong tình trạng nặng, thậm chí có biến chứng nguy hiểm.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lâm Đồng, từ đầu năm 2025 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng so với cùng kỳ năm 2024 và có xu hướng gia tăng cao tại một số địa phương trên toàn tỉnh.
Sáng ngày 24/3, đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội của HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Nguyễn Hoàng Phong - Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng để giám sát công tác phòng, chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2023 - 2024. Tham gia cùng đoàn có đồng chí Lý Rotha - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; các sở, ban ngành liên quan.
Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi.
Bé gái 4 tuổi ở quận Nam Từ Liêm là trường hợp tử vong đầu tiên do bệnh sởi trên địa bàn Hà Nội. Trước đó, trẻ chưa tiêm vắc-xin phòng sởi