Nghè Đằng Đông (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) được xác định là một loại hình kiến trúc di sản văn hóa dân gian gắn bó mật thiết với cuộc sống thôn làng của mảnh đất kinh kỳ.
Theo GS Trần Lâm Biền, Nghè Đằng Đông - nơi diễn xướng nghi lễ và trò chơi Kéo co ngồi đã được UNESCO vinh danh - là công trình kiến trúc mang di sản văn hóa dân dã, phản ánh trung thực bộ mặt xã hội nông thôn thuở trước.
Ngày 24/4, Đảng ủy, UBND phường Thạch Bàn phối hợp với Phòng Văn hóa Thông tin quận Long Biên tổ chức Hội thảo khoa học Nghè Đằng Đông nhằm phục vụ định hướng, quy hoạch di tích Nghè Đằng Đông.Ngày 24/4, Đảng ủy, UBND phường Thạch Bàn phối hợp với Phòng Văn hóa Thông tin quận Long Biên tổ chức Hội thảo khoa học Nghè Đằng Đông nhằm phục vụ định hướng, quy hoạch di tích Nghè Đằng Đông.
Các nhà nghiên cứu và quản lý cho rằng phục dựng Nghè Đằng Đông là cần thiết nhưng một loạt công việc sẽ phải triển khai để tránh mắc sai lầm trong ứng xử với di sản.
Ngày mùng 1 cuối cùng của năm, nhiều người dân Hà Nội giữ thói quên đi lễ đủ 4 ngôi đền thiêng Quán Thánh, Bạch Mã, Kim Liên, Voi Phục - tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.
Tháng 12-2015, Hồ sơ đa quốc gia Nghi lễ và trò chơi kéo co do 4 nước Việt Nam, Hàn Quốc, Campuchia và Philippines đề cử được UNESCO thông qua và ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là niềm tự hào, đồng thời đề cao trách nhiệm bảo tồn di sản của cộng đồng và chính quyền các địa phương. Sau 5 năm được ghi danh, Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam đã được nhận diện và phát huy giá trị tốt hơn, trong đó công lao lớn nhất thuộc về cộng đồng nắm giữ di sản.
Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam thực hành tại các địa phương Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội và Lào Cai đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2015. Nhưng để bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản, các cộng đồng kéo co cần có sự kết nối, giao lưu mang tính mở rộng hơn nữa.
Không đơn thuần là một trò chơi, một môn thể thao, kéo co là di sản gắn với tín ngưỡng, tâm linh, có ý nghĩa lớn lao trong gắn kết cộng đồng qua nhiều thế hệ. Kéo co gắn kết cộng đồng, cộng đồng lại bảo vệ kéo co. Ðó là lý do các nhà nghiên cứu đề xuất thành lập Mạng lưới các cộng đồng di sản kéo co Việt Nam.
Tròn 5 năm, nghi lễ và trò chơi kéo co truyền thống được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với niềm tự hào, cộng đồng nắm giữ di sản tại 4 tỉnh, thành phố Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh luôn ý thức gìn giữ.
Hội Di sản văn hóa Việt Nam vừa phối hợp với Sở VHTT Hà Nội tổ chức tọa đàm cộng đồng Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam 2020, nhân kỷ niệm 5 năm UNESCO ghi danh Nghi lễ và trò chơi Kéo co vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 26-12, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm cộng đồng Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam 2020, nhân kỷ niệm 5 năm Di sản được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào danh sách Di sản đại diện của nhân loại (2015-2020).
Đến thời điểm này, Hà Nội có 15 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là những hiện vật hội tụ những tinh hoa văn hóa của từng thời kỳ lịch sử, hoặc gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Tuy nhiên, một số hiện vật chưa được bảo quản, phát huy tương xứng với giá trị. Thành phố cần thêm những giải pháp để gìn giữ và mang giá trị của bảo vật quốc gia đến với công chúng.
Thăng Long tứ trấn là bốn ngôi đền thờ các vị thần trấn giữ ở bốn phương, bảo vệ kinh thành Thăng Long về mặt tâm linh...