Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là 'Thăng Long tứ trấn', trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.
Tết Nguyên đán năm nay, thời tiết thuận lợi, cùng với nhiều chương trình, sự kiện du Xuân đầu năm được tổ chức tại các điểm đến tham quan du lịch, do vậy, lượng khách du lịch tăng mạnh.
Sáng ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Quý Mão), rất đông người dân và du khách thập phương đứng xếp hàng dài tại cổng đền Quán Thánh (Hà Nội) để chờ tới lượt mua vé vào chiêm bái, vãn cảnh đền.
Chiều mùng 1 Tết Quý Mão 2023, nhiều tuyến phố của Hà Nội đông đúc người dân và du khách du xuân, nhiều nơi còn xảy ra tình trạng ách tắc cục bộ. Theo truyền thống, người dân Hà Nội có tập tục đi lễ chùa, xin chữ đầu năm nên các điểm di tích, tôn giáo, tín ngưỡng thu hút rất đông người dân và du khách. Sau hai năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, năm nay, nhiều điểm đến, lượng khách đến tham quan đông hơn dự kiến, điển hình như: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc, khu vực hồ Hoàn Kiếm... Dọc tuyến đường từ Tây Sơn - Nguyễn Lương Bằng - Tôn Đức Thắng để lên khu vực trung tâm, qua các điểm di tích là Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Hoàng thành Thăng Long, Hồ Tây..., lượng người đi chơi vào chiều 1 Tết rất đông.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh đánh giá Chuyện của chúng tôi của ông Võ Hồng Phúc là tài liệu quý giá, quan trọng vì đã đề cập nhiều đến vấn đề đối ngoại, chính sách và các vấn đề khác
Theo nhận định của nhiều chuyên gia văn hóa, cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) cần được đầu tư tu bổ và điều chỉnh các hạng mục cho phù hợp với công năng, kiến trúc. Tuy nhiên bố cục tổng thể cần chặt chẽ, thỏa mãn về mặt thị giác.
Chùa Cự Linh trong khuôn viên cụm di tích đền Trấn Vũ không mang phong cách chùa Việt ở Bắc Bộ nên không ăn nhập với khuôn viên của di tích. Chính vì vậy, các nhà khoa học đề xuất nghiên cứu tu bổ chùa Cự Linh, để không gian di sản phù hợp giá trị truyền thống.
Tại Di tích quốc gia đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, TP Hà Nội), Hội thảo khoa học 'Về giá trị văn hóa - lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh' vừa được tổ chức tại Di tích quốc gia đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, TP Hà Nội), nhằm phát huy giá trị Bảo vật quốc gia tượng Huyền Thiên Trấn Vũ và di sản thế giới Kéo co ngồi.
Hội thảo khoa học về giá trị văn hóa, lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh có sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, khoa học uy tín trên cả nước.
Nhằm phát huy giá trị Bảo vật quốc gia tượng Huyền Thiên Trấn Vũ và di sản thế giới Kéo co ngồi, chiều 2/4, Hội thảo khoa học 'Về giá trị văn hóa - lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh' diễn ra tại khu di tích này.
Chiều 2/4, tại Hà Nội đã diễn hội thảo khoa học về giá trị văn hóa – lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ – chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội), phục vụ đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, khoa học uy tín trên cả nước.
Chiều 2/4, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học về giá trị lịch sử, văn hóa cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội.
Trước những thay đổi nhanh chóng của cuộc sống hiện đại, nhiều kiến tạo đặc sắc hình thành nên văn hóa làng đứng trước nguy cơ biến dạng, thậm chí biến mất, trong đó có kiến trúc nghè, một loại hình di sản văn hóa (DSVH) từ trước tới nay ít được quan tâm.
Nghè Đằng Đông (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) là nơi diễn xướng nghi lễ và trò chơi Kéo co ngồi- di sản đã được UNESCO ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Hội thảo khoa học về giá trị lịch sử- văn hóa Nghè Đằng Đông vừa được địa phương tổ chức nhằm xin ý kiến các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý phục vụ định hướng, quy hoạch di tích Nghè Đằng Đông.
Nghè Đằng Đông (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) được xác định là một loại hình kiến trúc di sản văn hóa dân gian gắn bó mật thiết với cuộc sống thôn làng của mảnh đất kinh kỳ.
Theo GS Trần Lâm Biền, Nghè Đằng Đông - nơi diễn xướng nghi lễ và trò chơi Kéo co ngồi đã được UNESCO vinh danh - là công trình kiến trúc mang di sản văn hóa dân dã, phản ánh trung thực bộ mặt xã hội nông thôn thuở trước.
Ngày 24/4, Đảng ủy, UBND phường Thạch Bàn phối hợp với Phòng Văn hóa Thông tin quận Long Biên tổ chức Hội thảo khoa học Nghè Đằng Đông nhằm phục vụ định hướng, quy hoạch di tích Nghè Đằng Đông.Ngày 24/4, Đảng ủy, UBND phường Thạch Bàn phối hợp với Phòng Văn hóa Thông tin quận Long Biên tổ chức Hội thảo khoa học Nghè Đằng Đông nhằm phục vụ định hướng, quy hoạch di tích Nghè Đằng Đông.
Các nhà nghiên cứu và quản lý cho rằng phục dựng Nghè Đằng Đông là cần thiết nhưng một loạt công việc sẽ phải triển khai để tránh mắc sai lầm trong ứng xử với di sản.
Ngày mùng 1 cuối cùng của năm, nhiều người dân Hà Nội giữ thói quên đi lễ đủ 4 ngôi đền thiêng Quán Thánh, Bạch Mã, Kim Liên, Voi Phục - tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.
Tháng 12-2015, Hồ sơ đa quốc gia Nghi lễ và trò chơi kéo co do 4 nước Việt Nam, Hàn Quốc, Campuchia và Philippines đề cử được UNESCO thông qua và ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là niềm tự hào, đồng thời đề cao trách nhiệm bảo tồn di sản của cộng đồng và chính quyền các địa phương. Sau 5 năm được ghi danh, Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam đã được nhận diện và phát huy giá trị tốt hơn, trong đó công lao lớn nhất thuộc về cộng đồng nắm giữ di sản.
Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam thực hành tại các địa phương Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội và Lào Cai đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2015. Nhưng để bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản, các cộng đồng kéo co cần có sự kết nối, giao lưu mang tính mở rộng hơn nữa.
Không đơn thuần là một trò chơi, một môn thể thao, kéo co là di sản gắn với tín ngưỡng, tâm linh, có ý nghĩa lớn lao trong gắn kết cộng đồng qua nhiều thế hệ. Kéo co gắn kết cộng đồng, cộng đồng lại bảo vệ kéo co. Ðó là lý do các nhà nghiên cứu đề xuất thành lập Mạng lưới các cộng đồng di sản kéo co Việt Nam.
Tròn 5 năm, nghi lễ và trò chơi kéo co truyền thống được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với niềm tự hào, cộng đồng nắm giữ di sản tại 4 tỉnh, thành phố Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh luôn ý thức gìn giữ.
Hội Di sản văn hóa Việt Nam vừa phối hợp với Sở VHTT Hà Nội tổ chức tọa đàm cộng đồng Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam 2020, nhân kỷ niệm 5 năm UNESCO ghi danh Nghi lễ và trò chơi Kéo co vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 26-12, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm cộng đồng Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam 2020, nhân kỷ niệm 5 năm Di sản được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào danh sách Di sản đại diện của nhân loại (2015-2020).
Đến thời điểm này, Hà Nội có 15 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là những hiện vật hội tụ những tinh hoa văn hóa của từng thời kỳ lịch sử, hoặc gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Tuy nhiên, một số hiện vật chưa được bảo quản, phát huy tương xứng với giá trị. Thành phố cần thêm những giải pháp để gìn giữ và mang giá trị của bảo vật quốc gia đến với công chúng.
Thăng Long tứ trấn là bốn ngôi đền thờ các vị thần trấn giữ ở bốn phương, bảo vệ kinh thành Thăng Long về mặt tâm linh...