Thủ tướng Pháp François Bayrou ngày 15/7 công bố đề xuất cắt giảm 2 trong số 11 ngày nghỉ lễ chính thức trong khuôn khổ kế hoạch khẩn cấp nhằm đối phó với tình trạng nợ công ngày càng gia tăng.
Thủ tướng Francois Bayrou không có đa số tại Hạ viện Pháp và bất kỳ cuộc bỏ phiếu nào đều nhấn mạnh sự mong manh trong vị thế của chính phủ hiện tại.
Ngày 1/7, Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm mới nhất tại Quốc hội, sau khi các nghị sĩ đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu không ủng hộ kiến nghị của các đảng đối lập cánh tả. Kiến nghị này chỉ có 189 phiếu ủng hộ, thấp hơn ngưỡng cần thiết để miễn nhiệm chính phủ hiện nay.
Chính phủ Pháp vừa công bố kế hoạch cắt giảm thêm 4,7 tỷ euro (tương đương khoảng 5,03 tỷ USD) chi tiêu trong năm 2025 nhằm kiềm chế thâm hụt ngân sách, trong bối cảnh tổng nợ công quốc gia đã đạt mức kỷ lục mới.
Người đứng đầu chính phủ Hungary cũng nhắc lại lập trường lâu nay của mình về việc phản đối Ukraine gia nhập NATO và EU.
Thế giới đang chứng kiến sự dịch chuyển địa chính trị sâu sắc: Sự trỗi dậy của Trung Quốc, cạnh tranh Mỹ - Trung, thế giới phân cực với những cuộc xung đột khu vực bùng nổ. Trong bối cảnh đó, châu Âu buộc phải tái định vị để duy trì vai trò và ảnh hưởng.
Làn sóng chính trị cực hữu đang lan rộng khắp châu Âu, đặt ra câu hỏi lớn về tương lai thể chế dân chủ và hội nhập khu vực. Liệu châu Âu đang trải qua tiến trình 'Trump hóa' toàn diện?
Vị chính trị gia 29 tuổi nổi lên là ứng cử viên tiềm năng nhất của đảng cực hữu lớn nhất nước Pháp thay thế bà Marine Le Pen tham gia cuộc đua vào Điện Elysee năm 2027.
Thông tin trên xuất hiện trong bối cảnh mức độ ủng hộ trong nước đối với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tăng vọt trong những tuần gần đây.
Trong hơn một thập kỷ, bà Marine Le Pen đã cố gắng làm dịu hình ảnh đảng cực hữu bài nhập cư của mình đối với cử tri nói chung.
Tòa án ở Pháp vừa phán quyết về vụ việc bà Marine Le Pen, từng là thủ lĩnh đảng Tập hợp quốc gia ở Pháp theo quan điểm cực hữu, dân túy và dân tộc chủ nghĩa, thời là dân biểu trong Nghị viện châu Âu đã lạm dụng công quỹ của Nghị viện châu Âu. Bà Le Pen hiện là dân biểu trong Quốc hội Pháp.
Ngày 31/3, Tòa án Pháp đã kết tội lãnh đạo cánh hữu Marine Le Pen về tội biển thủ công quỹ, khiến cơ hội tranh cử tổng thống năm 2027 của bà bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Chính trị gia cực hữu kỳ cựu Marine Le Pen tuyên bố sẽ không rời bỏ chính trường, và có kế hoạch đấu tranh cho quyền ứng cử Tổng thống Pháp của mình.
Ngày 31/3, một tòa án tại Paris, Pháp, đã kết án lãnh đạo đảng cực hữu Tập hợp quốc gia (RN), bà Marine Le Pen, 4 năm tù, trong đó có 2 năm tù án treo và 2 năm quản thúc tại gia cùng khoản tiền phạt 100.000 Euro liên quan đến vụ biển thủ công quỹ của Nghị viện châu Âu để trả lương cho nhân viên.
Tòa án Pháp đã dùng đến các biện pháp phù hợp với 'chế độ chuyên quyền', chính trị gia này tuyên bố sau khi bản án nhằm vào bà được công bố.
Lãnh đạo đảng cực hữu Marine Le Pen bị tuyên án 4 năm tù, nộp phạt 100.000 euro và bị cấm tranh cử trong 5 năm, đồng nghĩa với việc bà không được tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống Pháp năm 2027.
Ngày 31/3, một tòa án tại Paris (Pháp) đã kết án lãnh đạo đảng cực hữu của nước này, bà Marine Le Pen, 4 năm tù, trong đó có 2 năm tù án treo và 2 năm quản thúc tại gia. Ngoài ra, bà Le Pen phải nộp phạt 100.000 euro liên quan đến vụ biển thủ công quỹ của Nghị viện châu Âu để trả lương cho nhân viên.
Nếu tòa án chấp nhận đề nghị của công tố viên về việc áp dụng ngay lệnh cấm đảm nhiệm chức vụ công kể cả khi bà Le Pen kháng cáo, điều này sẽ ngăn cản bà ra tranh cử tổng thống vào năm 2027.
Một tòa án Pháp hôm 31/3 đã tuyên án lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen về tội biển thủ tiền quỹ EU và bản án dự kiến sẽ sớm được tuyên có thể khiến bà bị cấm tham gia cuộc đua giành chức Tổng thống năm 2027.
Ngày 23/3 đánh dấu 100 ngày Thủ tướng François Bayrou cầm quyền trong bối cảnh bức tranh chính trị Pháp có nhiều mảng tối hơn sáng.
Trong khi ông Macron muốn tìm kiếm sự ủng hộ của công chúng trong việc chi tiêu nhiều hơn cho quân đội Pháp trong bối cảnh mới, một câu hỏi khó vẫn chưa được trả lời.
Các nhà lãnh đạo cực hữu ở châu Âu ca ngợi tác động trong những tuần đầu tiên đầy biến động mà Tổng thống Mỹ Donald Trump tạo ra, đồng thời kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) sao chép các chính sách của Mỹ để bảo vệ tương lai của chính mình.
Ngày 5/2, Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, sau khi đảng Tập hợp quốc gia (RN) cực hữu và đảng Xã hội trung tả không ủng hộ kiến nghị này.
Ngày 5-2, Thủ tướng Pháp François Bayrou đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, sau khi đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu và đảng Xã hội trung tả không ủng hộ kiến nghị này.
Hôm qua (5/2), Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, mở đường cho việc thông qua ngân sách năm 2025 sau nhiều lần bị trì hoãn.
Ngày 5/2, Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, sau khi đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu và đảng Xã hội trung tả không ủng hộ kiến nghị này.
Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã sử dụng quyền hạn đặc biệt, viện dẫn Điều 49.3 của Hiến pháp để thông qua ngân sách quốc gia năm 2025 mà không cần bỏ phiếu tại Quốc hội.
Ngày 3/2, Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã sử dụng điều 49.3 trong Hiến pháp của nước này để cố gắng thông qua Dự thảo ngân sách 2025, bất chấp lời cảnh báo từ các đảng đối lập sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm, đẩy Chính phủ mới đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Thủ tướng Pháp Francois Bayrou đã sử dụng quyền hạn đặc biệt để thông qua ngân sách quốc gia năm 2025 mà không cần bỏ phiếu tại quốc hội.
Sự thay đổi ở bên trong và bên ngoài châu Âu đan xen, tác động với nhau, khiến nền kinh tế, xã hội, an ninh và ngoại giao của châu lục này đối mặt các thách thức nghiêm trọng. 2024 cũng là năm thay đổi lãnh đạo khóa mới của các cơ quan như Nghị viện châu Âu (EP) và Ủy ban châu Âu (EC)...
Năm 2025, Liên minh châu Âu (EU) đang đứng trước những thách thức lớn, từ tăng trưởng kinh tế trì trệ, áp lực chia rẽ nội khối, đến sự trỗi dậy của các đảng phái cực đoan. Để giữ vững vai trò địa chính trị quan trọng, EU cần tìm ra các giải pháp quyết liệt và đồng bộ.
Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu trong giai đoạn thách thức hiện nay.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chọn lãnh đạo đảng Phong trào Dân chủ (Modem), Francois Bayrou, chính trị gia kì cựu, người theo đường lối trung dung làm Thủ tướng mới của nước này.
Ông François Bayrou, một chính trị gia kỳ cựu, được giao nhiệm vụ dẫn dắt Pháp vượt qua tình trạng bế tắc chính trị và ngân sách. Đây là thử thách không nhỏ trong bối cảnh Quốc hội Pháp hiện chia rẽ sâu sắc giữa ba khối quyền lực: cánh tả, trung hữu và cực hữu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông François Bayrou làm Thủ tướng mới vào ngày 13/12. Tân thủ tướng là một chính trị gia trung dung kỳ cựu và là đồng minh thân cận của Tổng thống Macron, được giao nhiệm vụ dẫn dắt đất nước vượt qua khủng hoảng chính trị lần thứ hai chỉ trong vòng sáu tháng.
Ngày 13/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Francois Bayrou làm Thủ tướng, giao cho chính trị gia trung dung kỳ cựu này nhiệm vụ đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng chính trị lớn thứ hai trong 6 tháng qua. Ông Bayrou, 73 tuổi, là Thủ tướng thứ ba được bổ nhiệm trong chính quyền của Tổng thống Macron.
Những người thân cận với ông Macron cho biết, ông sẽ đề xuất 'một phương pháp' để tìm ra chính phủ mới bất chấp việc không có đảng hay khối chính trị nào chiếm đa số rõ ràng trong Quốc hội Pháp.
Cuộc khủng hoảng chính trị ở Pháp xảy ra chỉ một tháng sau sự sụp đổ của liên minh 'đèn giao thông' cầm quyền ở Đức. Tình trạng hỗn loạn ở cả hai nước xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt là các vấn đề về điều phối ngân sách. Ở cả hai nước, uy tín của các nhà lãnh đạo đều sụt giảm nghiêm trọng. Vậy tại sao một làn sóng xung đột chính trị lại đe dọa toàn bộ châu Âu và việc Donald Trump trở lại Nhà Trắng cùng cuộc xung đột ở Ukraine sẽ ảnh hưởng đến điều này như thế nào?
Việc chính trường Pháp bị đẩy vào một giai đoạn khủng hoảng mới là điều đã được dự liệu và không có gì bất ngờ.
Tên của Thủ tướng mới đã xuất hiện trên báo chí Pháp, bao gồm các nhân vật nổi tiếng và là đồng mình thân cận của Tổng thống Macron.
Tổng thống Macron cam kết hoàn thành chức trách cho tới cuối nhiệm kỳ, chỉ trích các đảng đối lập liên quan sự 'hỗn loạn' trong chính trường và tuyên bố sẽ sớm chọn thủ tướng mới.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố tiếp tục công việc và sẽ bổ nhiệm thủ tướng mới trong vài ngày tới.
Ngày 5/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố, ông sẽ không từ chức cho đến khi chính thức hết nhiệm kỳ vào năm 2027.
Tình trạng hỗn loạn, bất ổn chính trị ở Pháp đã sang một giai đoạn mới khi quốc hội nước này phế truất Thủ tướng Michel Barnier.