UBND TP. Hà Nội sẽ tăng cường việc kiểm soát chặt chẽ chuỗi cung ứng thực phẩm trong các khâu sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nhằm bảo đảm thực phẩm an toàn, phòng ngừa ngộ độc và bệnh truyền qua thực phẩm.
Thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 21/10/2022 của Ban Bí thư về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và đạt kết quả tích cực.
Trong tháng 6.2025, Đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn, vệ sinh lao động của tỉnh Gia Lai đã tiến hành kiểm tra tại 14 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, thành phố Huế đã xử lý hàng trăm vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Tổng số tiền xử phạt hành chính lên tới hơn 10 tỷ...
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có thông cáo báo chí về kết quả triển khai Tháng Cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Điện Biên buộc tiêu hủy tại chỗ 310 đơn vị sản phẩm thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ và 744 đơn vị thực phẩm, mỹ phẩm các loại đã hết hạn sử dụng, tổng trị giá hơn 34 triệu đồng.
Kết quả kiểm tra, cơ quan chức năng xác định Khách sạn Gia Sơn ở Thanh Hóa đã có vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực môi trường đối với 2 công ty tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1.
Tiếp nhận phản ánh của khách du lịch, đoàn kiểm tra liên ngành do Đội QLTT số 2, Chi cục QLTT tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành kiểm tra đột xuất khách sạn Gia Sơn. Qua kiểm tra đã xử phạt 20 triệu đồng đối với khách sạn vi phạm vệ sinh ATTP.
Khách du lịch phản ánh khách sạn Gia Sơn tại Sầm Sơn (Thanh Hóa) vi phạm về an toàn thực phẩm, cơ quan chức năng kiểm tra và phát hiện vi phạm.
Một khách sạn ở Sầm Sơn (Thanh Hóa) bị xử phạt số tiền 20 triệu đồng do vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Sáng 30/6, tại phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ (thành phố Đà Nẵng), chủ công trình sân thể thao tạm xây dựng sai phép trên đường Giáng Hương 3 đã tiến hành tự tháo dỡ các hạng mục vi phạm. Đây là kết quả sau phản ánh của Báo Nhân Dân và sự vào cuộc kiên quyết của chính quyền quận Cẩm Lệ.
Mùa hè không phải cao điểm du lịch tại Hà Nội nên các khách sạn đã tung ra nhiều ưu đãi hấp dẫn để hút khách.
Trong 6 tháng đầu năm nay, các cơ quan chức năng đã thực hiện thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm tại hơn 8,7 ngàn cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm (gọi tắt là cơ sở) trong toàn tỉnh.
Theo báo cáo của Đoàn kiểm tra liên ngành việc chấp hành quy định pháp luật trong lĩnh vực xây dựng, phòng cháy, chữa cháy, thuế, đất đai và bảo vệ môi trường đối với các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh và các cơ sở thuê nhà xưởng (Đoàn kiểm tra liên ngành) tại Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1, thành phố Biên Hòa, tính đến ngày 20-6, qua kiểm tra 33 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động tại KCN này, có 28 DN vi phạm về bảo vệ môi trường, đất đai. Trong số này, hiện có 21 DN đã bị đình chỉ nguồn thải.
Chiều 26/6, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh, bà Phạm Thị Xuân Hồng, Phó Trưởng phòng Giám sát ngộ độc thực phẩm và Thông tin truyền thông, Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh cho biết, việc kiểm tra, kiểm soát các chợ tự phát hiện nay gặp nhiều khó khăn.
Thực trạng kinh doanh thực phẩm tự phát, chợ tự phát, đặc biệt là tại các khu vực xung quanh chợ đầu mối, đang đặt ra nhiều thách thức đối với công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố.
Trong đợt cao điểm vừa qua, lực lượng chức năng tỉnh Nam Định đã đồng loạt triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều vụ việc nghiêm trọng đã được phát hiện, góp phần ổn định thị trường và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thực hiện tháng cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Sở Y tế đã triển khai các đoàn kiểm tra liên ngành, xử phạt 15 cơ sở vi phạm với tổng số tiền xử phạt là 171,5 triệu đồng.
Ngày 25-6, ông Trần Trọng Toàn, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và môi trường, Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành việc chấp hành quy định pháp luật trong lĩnh vực xây dựng, phòng cháy chữa cháy, thuế, đất đai và bảo vệ môi trường đối với các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh và các cơ sở thuê nhà xưởng (đoàn kiểm tra liên ngành) tại Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1, thành phố Biên Hòa cho biết, tính đến ngày 20-6, đoàn kiểm tra liên ngành đã thực hiện kiểm tra tại 78/78 doanh nghiệp tại KCN này.
3 đoàn kiểm tra liên ngành TP Hà Nội đã kiểm tra đột xuất, định kỳ 36 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống. Trong đó, có 25/36 cơ sở không đạt.
Hà Nội đã kiểm tra, xử phạt nhiều vi phạm ATTP với số tiền hàng tỷ đồng; chuẩn bị triển khai đợt cao điểm bảo đảm ATTP từ 1/7 đến hết dịp 2/9.
Tính riêng trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm, Hà Nội đã kiểm tra 36 cơ sở sản xuất phát hiện 25 cơ sở vi phạm, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng.
Với hơn 12.700 cơ sở được kiểm tra trong Tháng hành động 'Vì an toàn thực phẩm (ATTP)' năm 2025, Hà Nội đã xử phạt gần 12 tỷ đồng, buộc tiêu hủy hàng hóa trị giá hơn 5 tỷ đồng và khởi tố 2 vụ án hình sự.
Hà Nội đặt mục tiêu dịp 2/9 không xảy ra vi phạm ATTP, đảm bảo an toàn ẩm thực, xây dựng hình ảnh Thủ đô mến khách, văn minh, hiện đại.
Các lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã kiểm tra gần 12.800 cơ sở, phát hiện 1.414 vi phạm, phạt gần 12 tỷ đồng trong tháng hành động an toàn thực phẩm 2025.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ thành phố tới xã, phường, thị trấn trong công tác chỉ đạo và thực hiện, Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2025 đã đạt nhiều kết quả ấn tượng. Phát huy hiệu quả hoạt động, các đơn vị phải triển khai ngay công tác bảo đảm ATTP trên địa bàn khi triển khai mô hình 2 cấp từ ngày 1-7, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm ATTP, đặc biệt trong dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Qua kiểm tra, Chi cục Quản lý thị trường Sóc Trăng (QLTT) phát hiện nhiều vụ vi phạm với tổng giá trị hàng hóa gần 70 triệu đồng; trong đó có một nhà thuốc bán thuốc tân dược hết hạn sử dụng...
Đấu tranh với hàng lậu, hàng giả, hàng nhái luôn là nhiệm vụ nặng nề của lực lượng Quản lý thị trường trong tỉnh, nhất là ở khu vực trọng điểm như TP. Thái Nguyên. Chưa bao giờ, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả lại được tăng cường như hiện nay, khi mà trên cả nước và tại Thái Nguyên đã phát hiện các trường hợp kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Đợt kiểm tra liên ngành về kinh doanh thực phẩm, hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (từ ngày 28-5 đến 15-6) đã phát hiện những vi phạm tiềm ẩn, nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Thái Nguyên đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Trọng Vũ, Phó Giám đốc Sở Y tế, Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh.
Trong đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tỉnh Sơn La đã tập trung kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Với phương châm 'không vùng cấm, không ngoại lệ', các lực lượng chức năng của tỉnh đã mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và vi phạm sở hữu trí tuệ; góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, khẳng định tính nghiêm minh của pháp luật và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 18/6, UBND tỉnh Thái Bình đã tổ chức cuộc họp tổng kết tháng cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn tỉnh.
Hàng nghìn hộp thực phẩm chức năng bị đổ trộm ở điểm tập kết, thu gom rác tại phường Hồng Hà, TP Hạ Long (Quảng Ninh).
Hàng nghìn hộp thực phẩm chức năng chưa được sử dụng được người dân phát hiện vứt ngổn ngang tại một bãi rác khu dân cư thuộc địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Lực lượng chức năng TP Đà Nẵng vừa phát hiện và xử phạt hành chính 126 triệu đồng đối với một cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm, phụ phẩm, mỡ động vật... trái phép, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch tháng cao điểm phòng chống dịch bệnh trên địa bàn thành phố năm 2025, nhằm chủ động triển khai các biện pháp phòng chống để kiểm soát và hạn chế sự lây lan dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, Covid-19 và dịch bệnh mùa mưa bão trên địa bàn.
Tính đến ngày 16-6, Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật trong lĩnh vực xây dựng, phòng cháy chữa cháy, thuế, đất đai và bảo vệ môi trường đối với các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh và các cơ sở thuê nhà xưởng tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1, thành phố Biên Hòa (Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh) đã tiến hành kiểm 58/78 cơ sở.
Đoàn kiểm tra liên ngành đã kiểm tra một nửa số cơ sở trong KCN Biên Hòa 1, phát hiện nhiều vi phạm về đất đai, môi trường, phòng cháy chữa cháy, với số tiền hàng tỷ đồng.
Ngày 15-6, Sở Y tế Thanh Hóa cho biết, đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Y tế và Công an tỉnh phối hợp vừa tiến hành kiểm tra, xử phạt hàng loạt cơ sở nha khoa hoạt động không phép.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và môi trường, tính đến thời điểm hiện tại, sở đã tham mưu đề xuất xử phạt đối với 37 cơ sở tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1 vi phạm về lĩnh vực môi trường, với tổng số tiền phạt gần 9,3 tỷ đồng và buộc thu số lợi bất hợp pháp số tiền hơn 60 triệu đồng.
Ngày 15/6, tin từ Sở Y tế Thanh Hóa cho biết, đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Y tế và Công an tỉnh phối hợp vừa tiến hành kiểm tra, xử phạt hàng loạt cơ sở nha khoa hoạt động không phép.
Công an TP Cần Thơ phát hiện 15 vụ vi phạm, khởi tố nhiều người trong đợt cao điểm chống hàng giả và xâm phạm sở hữu trí tuệ, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.