Ngoài đề nghị bổ sung khái niệm 'công trình ngầm', ĐBQH kiến nghị cân nhắc khái niệm 'siêu đô thị' trong dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Ngày 24/10, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), trong đó có vấn đề khoản thu kinh phí công đoàn 2%.
Nguồn kinh phí công đoàn đã được duy trì và phát huy có hiệu quả hơn 60 năm qua, từ năm 1957 khi có Luật Công đoàn đến nay. Nguồn kinh phí này được sử dụng tại công đoàn cơ sở chủ yếu để chăm lo đời sống cho đoàn viên, người lao động, như thăm hỏi, ốm đau, quà tết...
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng, chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dự thảo Luật đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại...
Liên quan đến Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược hiện nay quy định mức giá bán buôn tối đa lại do cơ sở nhập khẩu thuốc, cơ sở sản xuất thuốc quy định, đại biểu Quốc hội 'lo ngại' quy định này có thể dẫn đến nguy cơ độc quyền thuốc trên thị trường.
Thảo luận tại hội trường dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu cho rằng, khi quản lý về giá thì phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc.
Thuốc là mặt hàng đặc thù, ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, sức khỏe của người dân. Vì vậy, đề nghị Chính phủ, Bộ Y tế nghiên cứu quy định để có công cụ kiểm soát hiệu quả, bảo đảm an toàn cho người sử dụng. Đây là ý kiến của nhiều đại biểu khi cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dược sáng 22/10.
Sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về những ý kiến còn khác nhau tại dự án luật này.
Theo đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội), khi quản lý về giá, phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc.
Đấu giá đất vùng ven Hà Nội đang rất sôi động khi phiên đấu giá đất tại Quận Hà Đông trả giá xuyên đêm, giá trúng cao nhất lên đến 262 triệu đồng/m2. Bên cạnh đó, huyện Quốc Oai lại thông báo dừng phiên đấu giá và trả lại cọc cho nhà đầu tư.
Sáng ngày 14/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã tiếp xúc cử tri Đơn vị bầu cử số 4 (huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai) nhằm chuẩn bị cho kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV. Đây là buổi tiếp xúc cử tri thường kỳ đầu tiên của đồng chí Bùi Thị Minh Hoài sau khi được phân công giữ cương vị Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.
Sáng nay, 29/9, tại hội trường Diên Hồng, nhà Quốc hội đã diễn ra Phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II - năm 2024. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên họp giả định.
Sáng 27/9, tại Phiên họp toàn thể lần thứ 13, Ủy ban Xã hội đã tiến hành thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh.
Chiều 29/8, cho ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách, các đại biểu đặc biệt quan tâm đến vấn đề có nên cho phép hay không cho phép việc bán thuốc kê đơn đối với việc kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử; việc quản lý giá thuốc làm sao để tránh tình trạng độc quyền, lợi ích nhóm…
Chiều 29/8, tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Tiếp tục chương trình của Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách, sáng 29/8, góp ý vào dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), nhiều ĐBQH bày tỏ băn khoăn về vấn đề độc quyền của ngành điện; đề nghị có chính sách khuyến khích, hỗ trợ người dân lắp đặt, sử dụng điện mặt trời, điện gió ở các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo…
Sáng 22/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ hai, gồm các lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát. Phó Thủ tướng Chính phủ (được Chính phủ ủy quyền) phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề liên quan thuộc trách nhiệm của Chính phủ.
Trong xây dựng pháp luật, cần dung hòa hai vấn đề là đáp ứng các yêu cầu thực tế và giữ ổn định của hệ thống, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, sáng 22/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.
Thừa nhận nghịch lý không làm thì thiếu, làm lại thừa trong phát triển du lịch đêm ở nhiều địa phương, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh trách nhiệm chính trong việc này thuộc về địa phương, mỗi địa phương cần có cách làm sáng tạo.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng thừa nhận thực trạng bất cập trong phát triển du lịch đêm ở nhiều địa phương.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, về khuôn khổ pháp lý lĩnh vực công nghiệp văn hóa, sẽ tiếp tục báo cáo Quốc hội để hoàn thiện các chính sách, luật có liên quan; xác định đề cao vai trò chủ thể của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà sáng tạo; tập trung vừa làm, vừa triển khai diện rộng, đồng thời áp dụng vào các thị trường trọng điểm, tiềm năng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã phê chuẩn kết quả bầu Trưởng đoàn ĐBQH TP Hà Nội.
Với 100% số phiếu đồng ý, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã được bầu làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2021-2026.
Với 100% đại biểu có mặt tán thành, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài được bầu làm Trưởng Đoàn ĐBQH TP Hà Nội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa có Nghị quyết chuyển sinh hoạt từ Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đắk Lắk đến Đoàn ĐBQH TP Hà Nội đối với tân Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài.
Chiều 16/7, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức hội thảo 'Thuế giá trị gia tăng với ngành phân bón: Từ không chịu thuế sang thuế suất 5%'.
Sáng ngày 11/7, HĐND thị xã Sơn Tây khóa XX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 tổ chức khai mạc kỳ họp thứ 18.
Một trong những điều mà các ĐBQH đánh giá rất cao, rất tích cực trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đó là những quy định về văn hóa…
Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai cho rằng, để đồng bộ và để Luật Thủ đô được thực thi một cách hữu hiệu nhất, đội ngũ cán bộ công chức với tư duy mới, tầm nhìn mới với yêu cầu đòi hỏi mới thì phải tự nâng cao năng lực trình độ. Cùng với đó là tinh thần vì Nhân dân phục vụ còn phải cao hơn nữa…
Thảo luận về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn (sáng 28/6), ĐBQH đề nghị lập quy hoạch cần logic, đồng bộ, tránh chồng chéo.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 28/6, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, hôm nay (28/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), kỳ vọng sẽ tạo nhiều dư địa và trao quyền nhiều hơn để Hà Nội thu hút đầu tư, phát triển xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô.
Đại biểu Trương Xuân Cừ, Đoàn ĐBQH TP Hà Nội cho rằng, Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở pháp lý cho Thủ đô phát triển nhanh, bền vững và kỳ vọng Thủ đô Hà Nội sẽ bước sang 'kỷ nguyên mới'.
Đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga – Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Bình cho biết, cần có những cơ chế, chính sách mạnh hơn, đặc biệt hơn để thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, tạo không gian phát triển bình đẳng công tư. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục dân lập, tư thục, đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo dục chất lượng cao.
Đại biểu Dương Minh Ánh cho rằng, cần thể chế hóa các chủ trương của Đảng về chính sách tiền lương, chế độ phụ cấp nghề với nhà giáo.
Các đại biểu cho rằng đi đôi với điều chỉnh tăng lương cơ sở lên 30% thì Chính phủ cần có những giải pháp quyết liệt để ổn định tỉ giá, kiểm soát lạm phát.
(CAO Đại biểu Nguyễn Tri Thức đề nghị đối với những thuốc mà các thị trường lớn trên thế giới đã lưu hành, đã đưa vào bảng hướng dẫn điều trị áp dụng trên tất cả các nước như EU, Mỹ, Nhật Bản… thì cần xem xét không nhất thiết phải đăng ký lưu hành ở Việt Nam mà có thể cho lưu hành luôn để đảm bảo thời gian cho bệnh nhân kịp thời sử dụng.
Theo ĐBQH, để tránh lãng phí, chỉ nên thành lập Trung tâm dự trữ thuốc hiếm điều trị bệnh cấp cứu, không phải thuốc hiếm điều trị các bệnh mãn tính…
Bên hành lang Quốc hội, sáng 26/6, Đại biểu Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) đã chia sẻ với phóng viên về vấn đề bảo vệ, phát huy các giá trị di sản trong mối quan hệ hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.
Đồng tình với phương án Chính phủ trình về cải cách tiền lương, tuy nhiên, các đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội cho rằng, cần có biện pháp kiểm soát giá tiêu dùng, tránh tình trạng lương chưa tăng nhưng giá đã tăng…
Chiều 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) đã đưa phân bón thành mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), với mức thuế 5%, trong khi luật hiện hành đang là đối tượng không chịu thuế.
ĐBQH đề xuất đưa nội dung giáo dục về phòng ngừa mua bán người vào chương trình dạy học bắt buộc đối với các địa bàn vùng cao, biên giới.
Đại biểu đề xuất cần đưa vào nội dung chương trình dạy học bắt buộc đối với các địa bàn vùng cao, biên giới để giúp các em học sinh nhận thức về những hành vi mua bán người từ sớm.
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính - Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội, khi xét xử riêng, mọi thông tin về người chưa thành niên được đảm bảo bí mật và sẽ giảm căng thẳng khi tham gia phiên tòa, từ đó không gây ra những ảnh hưởng tâm lý nặng nề, di chứng tinh thần hoặc trở thành những ám ảnh trong suốt cuộc đời.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, đồng hành cùng với sự quan tâm đặc biệt của xã hội đối với văn hóa, báo chí đã thực sự là cầu nối rất quan trọng để văn hóa được phản ánh nhiều hơn vào các chính sách, pháp luật và thực tế sinh động của xã hội.
Cần phải có cơ chế, nguồn lực, tổ chức thực hiện cụ thể để chúng ta thực hiện được quy hoạch 14 tuyến đường sắt trên cao của Hà Nội. Nếu không chỉ là kỳ vọng, định hướng tương lai và 'không biết làm bao giờ mới xong'.
Góp ý vào quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; và đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến năm 2065, đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, để giải quyết vấn đề giao thông ùn tắc, Hà Nội cần xây dựng hệ thống đường sắt Thủ đô đủ khả năng kết nối giao thông với các đô thị vệ tinh...
Trăn trở làm thế nào để Quy hoạch Thủ đô xây dựng lên sẽ được triển khai thực hiện theo những điểm đã chỉ ra và kỳ vọng, đại biểu Quốc hội nêu 3 nút thắt lớn cần giải quyết.
Góp ý vào quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; và đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến năm 2065, đại biểu cho rằng, về vấn đề y tế, quy hoạch y tế không chỉ cho Nhân dân Thủ đô mà đây là quy hoạch cho một quốc gia...
Chiều 19/6, thảo luận tại tổ về Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH), đại biểu Quốc hội cho rằng, phòng cháy quan trọng hơn chữa cháy và phòng cháy phải tốt hơn chữa cháy.
Dự thảo Luật Dược (sửa đổi) nghiêm cấm hình thức kinh doanh dược trên mạng xã hội và các hình thức kinh doanh điện tử khác ngoài các hình thức quy định tại luật này.