Thời gian qua, tại các trường học ở Điện Biên, việc dạy học tiếng dân tộc đã và đang được mở rộng, chất lượng ngày càng nâng cao.
Theo quy định, nhà trường được trích lại 5% từ tổng tiền thu bảo hiểm y tế để sử dụng cho công tác y tế học đường.
Nghỉ hè là thời điểm các trường tranh thủ để tu sửa cơ sở vật chất, kiểm tra trang thiết bị hư hỏng, đề xuất mua sắm, nâng cấp trường lớp.
Nhiều nhà giáo mong muốn khi Luật Nhà giáo ra đời sẽ giải quyết triệt để về chính sách ở vùng đặc biệt khó khăn để họ có thêm động lực gắn bó với nghề.
Hơn 80 giáo viên, phụ huynh ở xã vùng cao Ta Ma (Điện Biên) vừa được củng cố kiến thức chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng trẻ lứa tuổi mầm non.
Tình trạng 'chảy máu nhân lực' ngành Giáo dục ở Điện Biên vẫn đang diễn ra. Luật Nhà giáo được ban hành sẽ là 'phao cứu sinh' giải quyết vấn đề này.
Thập niên vừa qua, ngành GD-ĐT tỉnh Điện Biên đổi mới mạnh mẽ với mục tiêu tạo 'cú hích' trong phát triển đội ngũ...
Để học trò nghèo an tâm đến trường, ngành Giáo dục huyện Tuần Giáo đã phát động nhiều phong trào nhằm vận động, quyên góp hỗ trợ học sinh khó khăn.
Năm học 2023 – 2024, Phòng GD&ĐT huyện Tuần Giáo tiếp tục đẩy mạnh chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, Phòng GD&ĐT huyện Tuần Giáo đang nỗ lực để xóa các điểm lớp ghép, đón học trò về trường chính học.
An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trong trường học là vấn đề hết sức quan trọng, liên quan trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của học sinh. Nhận thức rõ điều đó, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Tuần Giáo đã chỉ đạo các trường học trên địa bàn thực hiện nghiêm các quy định về đảm bảo ATVSTP, nhất là sau khi xảy ra vụ việc một số học sinh của Trường PTDTBT THCS Mùn Chung không may bị ngộ độc do ăn quả dại.
Ngày 23/9, Báo GD&TĐ đã chuyển trao hàng trăm suất quà nhân dịp Tết Trung thu cho học sinh khó khăn tại huyện Tuần Giáo (Điện Biên).
Trước thềm năm học mới là lúc phụ huynh lo chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho con trẻ.
Hiện nay, ở nhiều trường THCS ngoài việc chú trọng giảng dạy còn ưu tiên tổ chức các hoạt động phân luồng, hướng nghiệp sớm cho học sinh.
Cô giáo Điêu Thị Hà (huyện Tuần Giáo, Điện Biên) quyết tâm vượt lên nghịch cảnh bám nghề, giữ nghề...
Ở những trường vùng sâu, vùng xa, học sinh nghỉ hè thường lên rẫy phụ giúp việc gia đình, thậm chí theo cha mẹ đi làm ăn xa.
Hiện nay, công tác tham vấn hướng nghiệp được trường học các cấp quan tâm, chú trọng.
Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 nhằm cụ thể hóa việc đổi mới mục tiêu cơ bản của giáo dục, từ tập trung trang bị kiến thức, kỹ năng sang phát triển phẩm chất và năng lực người học. Qua 3 năm học triển khai, hiệu quả của Chương trình đã được khẳng định, chất lượng giáo dục ngày càng thực chất, hiệu quả. Tuy nhiên, việc áp dụng Chương trình này ở địa bàn miền núi, vùng dân tộc thiểu số như Điện Biên gặp không ít khó khăn, vướng mắc...
Trước khi mở lớp, sắp xếp thời khóa biểu, Trường bán trú ở Điện Biên đã họp các học viên để lấy ý kiến nhằm tạo thuận lợi cho người học.
Nhiều năm qua, Phòng GD&ĐT huyện Tuần Giáo nỗ lực để phổ cập xóa mù chữ, hạn chế tối đa các trường hợp bị tái mù do ít sử dụng tiếng Việt.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của các đợt không khí lạnh, nhiệt độ ở miền núi giảm sâu, trời chuyển rét.
ĐBP - Sáng ngày 15/11, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Tuần Giáo tổ chức trọng thể kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022).
ĐBP - Đã gần hết 1 học kỳ, nội dung Giáo dục địa phương (GDĐP) trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3, 7, 10 tỉnh ta vẫn chưa có sách phục vụ dạy và học. Trước thực tế này, các nhà trường, giáo viên đã chủ động, linh hoạt triển khai để đáp ứng nhiệm vụ năm học.
Đã gần hết một học kỳ, song nội dung Giáo dục địa phương (GDĐP) đối với lớp 3, 7, 10 tại Điện Biên vẫn chưa có sách.
Sau mỗi kỳ nghỉ hè, ở nhiều xã vùng cao Điện Biên lại ghi nhận vài nữ sinh độ tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' nghỉ học lấy chồng.