Ngày 3/1, Bộ Ngoại giao Ba Lan nói rằng Đức đã bác bỏ nỗ lực gần đây nhất của Chính phủ Ba Lan về yêu cầu bồi thường sau Thế chiến 2, cho rằng vấn đề đã khép lại.
Tổng thống Nga đề cập đến vũ khí siêu thanh, trong khi đáp trả những cảnh báo của NATO liên quan đến Ukraine.
Nhà lãnh đạo Belarus hôm thứ Hai đã chỉ trích mạnh mẽ Liên minh châu Âu vì họ từ chối tổ chức các cuộc đàm phán về dòng người di cư ở biên giới của nước này với Ba Lan.
Diễn biến căng thẳng giữa Nga và Ukraine tiếp tục có những dấu hiệu leo thang khi Kiev cáo buộc Mátxcơva đưa 114.000 quân tới khu vực biên giới giữa hai nước. Động thái này được cho là bất thường vì sự hiện diện của binh sĩ Nga không nằm trong khuôn khổ các cuộc tập trận.
Các Bộ trưởng Ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về vòng trừng phạt thứ 5 đối với Belarus liên quan cuộc khủng hoảng người di cư. Theo đại diện cấp cao EU phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell, các biện pháp trừng phạt sẽ tác động tới các cá nhân, công ty và phạm vi trừng phạt được mở rộng.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho biết, ông muốn đưa người di cư đang mắc kẹt ở Belarus hồi hương trong bối cảnh căng thẳng liên quan vấn đề người di cư tại khu vực biên giới Ba Lan tiếp tục leo thang.
Liên minh châu Âu (EU) trong tuần này sẽ công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng, một phần trong nỗ lực đối trọng với sáng kiến 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc.
Ngày 15/11, các hãng thông tấn của Nga đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh mới cho dân cư các khu vực ở miền Đông Ukraine hiện đang do lực lượng nổi dậy kiểm soát.
Các ngoại trưởng EU sẽ có biện pháp cứng rắn đối với Belarus liên quan đến cuộc khủng hoảng di cư tại nước này.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko nhấn mạnh phía Belarus không muốn cuộc khủng hoảng di cư leo thang thành xung đột, bởi nó sẽ tác động tiêu cực tới quốc gia này.
Ngày 15/11, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố, nước này không mong muốn bất kỳ xung đột nào xảy ra ở khu vực biên giới.
Ngày 14/11, trên kênh truyền hình France 24, Đại diện cấp cao phụ trách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell khẳng định, Nga sẽ không cho phép Belarus ngừng cung cấp khí đốt quá cảnh cho châu Âu.
Nga vừa có hành động hiếm thấy khi điều 2 máy bay có thể ném bom hạt nhân sang tuần tra trong không phận Belarus để thể hiện ủng hộ đồng minh, vào thời điểm quốc gia này đang có mâu thuẫn nghiêm trọng với Liên minh châu Âu (EU) vì vấn đề người di cư.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Libya sẽ được đặt dưới sự lãnh đạo của một tổng thống sau cuộc bầu cử dự kiến vào tháng 12 tới. Tuy nhiên, để thực hiện được điều đó, Libya cũng phải trải qua nhiều giằng co chính trị. Có người muốn, có người không.
Nga vừa thông báo 'đóng cửa' phái bộ ngoại giao nước này tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) từ đầu tháng 11, nhằm đáp trả quyết định trục xuất các nhân viên trong phái đoàn Nga mà NATO đưa ra trước đó. Đại diện NATO khẳng định, liên minh vẫn sẵn sàng đối thoại với Nga, sau khi Moskva dừng hoạt động của cơ quan đại diện tại NATO.
Nga sẽ đình chỉ sứ mệnh thường trực của mình tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) để đáp trả việc liên minh quân sự trục xuất 8 người Nga.
Nga sẽ dừng hoạt động của phái bộ ngoại giao nước này tại NATO nhằm phản ứng việc liên minh quân sự này trục xuất tám công dân Nga.
Nga sẽ dừng hoạt động phái đoàn của nước này tại NATO bắt đầu từ tháng 11 để phản ứng việc liên minh quân sự này trục xuất 8 công dân Nga.
Đức và Đan Mạch đã cho hồi hương 11 nữ công dân của hai nước này từng gia nhập tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng cùng 37 người con của họ từ trại tị nạn Roj ở miền Bắc Syria. Đây là đợt hồi hương chung lớn nhất kể từ năm 2019.
Sau hai thập kỷ chiến tranh ở Afghanistan, Mỹ đã sẵn sàng cho một chương mới, tập trung vào ngoại giao chuyên sâu và chỉ chuyển sang sử dụng vũ lực như một phương án cuối cùng, Tổng thống Joe Biden cho biết.
Các nhà chức trách Đức đã bồi thường cho gần 250 người bị kết án hoặc điều tra theo đạo luật tội phạm đồng tính thời Đức Quốc xã tiếp tục được thi hành sau Thế chiến II.
Hơn 1 tỷ USD viện trợ đã được các bên cam kết cho Afghanistan sau cảnh báo hôm 13/9 của Liên Hợp quốc (LHQ) về một 'thảm họa đang rình rập' người dân quốc gia Nam Á.
Tình trạng đói nghèo tại Afghanistan đang gia tăng kể từ khi Taliban lên nắm quyền và nguồn viện trợ trị giá hàng tỷ đô la đã cạn kiệt.
Lộ diện chính phủ của Taliban
Một quan chức giấu tên của Mỹ cho biết giới lãnh đạo Taliban đã đồng ý để 200 công dân Mỹ và các công dân nước thứ 3 rời khỏi nước này trên các chuyến bay thuê bao từ sân bay Kabul.
Chính phủ Nhật Bản cho biết, ngoại trưởng các nước Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và một số quốc gia khác ngày 8/9 đã nhất trí hợp tác trong việc đối phó với tình hình tại Afghanistan, khi những nước này tìm cách bảo đảm an toàn cho những người muốn rời khỏi quốc gia Tây Nam Á đang ở trong sự kiểm soát của Taliban.
Chính phủ Nhật Bản cho biết ngoại trưởng các nước Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và một số quốc gia khác ngày 8/9 đã nhất trí hợp tác trong việc đối phó với tình hình tại Afghanistan, khi những nước này tìm cách đảm bảo an toàn cho những người muốn rời khỏi quốc gia Tây Nam Á đang dưới sự kiểm soát của Taliban.
Ngày 8/9, truyền thông Đức đưa tin, nước này và Mỹ đã bác bỏ việc sớm công nhận chính phủ lâm thời ở Afghanistan mà Taliban mới công bố.
Chính phủ nhiều nước châu Âu và Ủy ban châu Âu ngày 8/9 lên tiếng chỉ trích lực lượng Taliban là đã hành động trái với lời nói khi tuyên bố thành phần chính phủ mới gây nhiều tranh cãi.
Taliban bị cho là không giữ được cam kết xây dựng một chính phủ 'bao trùm' khi nội các được công bố không có quan chức thuộc chính quyền cũ và thiếu sự hiện diện của phụ nữ.
Theo Ngoại trưởng Đức Heiko Maas, Berlin không đưa ra khung thời gian cho việc khôi phục sứ mệnh ngoại giao ở Kabul
Nhiều vị chính trị gia trên thế giới qua đời chỉ vài tháng, thậm chí vài ngày sau khi nhậm chức. Gần đây nhất là trường hợp của Đại sứ Đức tại Trung Quốc Jan Hecker.
Ông Jan Hecker, Đại sứ Đức tại Trung Quốc và là người thân tín của Thủ tướng Angela Merkel, đã qua đời chỉ sau vài ngày trong vai trò đại sứ.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 7/9 cho biết, có rất ít chỉ dẫn cho thấy cái chết bất ngờ của Đại sứ Đức tại Trung Quốc, Jan Hecker có liên hệ đến việc thực hiện chức trách nhiệm vụ của ông trong vai trò Đại sứ.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 3/9 cho biết, trong ngày mai (5/9), ông sẽ đến Doha, Qatar để gặp gỡ các nhà lãnh đạo Qatar sau đó sẽ đến Đức để thảo luận về cuộc khủng hoảng Afghanistan.
Ngoại trưởng Đức kêu gọi EU cần nhanh chóng hành động dù có muốn hay không, ám chỉ việc Trung Quốc có thể mở rộng quyền lực và ảnh hưởng tại Afghanistan.
Ngoại trưởng Qatar cảnh báo rằng việc cô lập Taliban có thể dẫn đến bất ổn hơn nữa và kêu gọi các nước tham gia để giải quyết các mối quan ngại về an ninh và kinh tế xã hội ở Afghanistan.
Đức đang nỗ lực mở lại cơ quan đại diện ngoại giao của nước này ở thủ đô Kabul của Afghanistan trong những điều kiện nhất định dù lực lượng Hồi giáo Taliban lên nắm quyền ở quốc gia Nam Á này.
Đức đang nỗ lực mở lại cơ quan đại diện ngoại giao của nước này tại thủ đô Taliban của Afghanistan ngay cả khi lực lượng Hồi giáo Taliban lên nắm quyền, trong điều kiện cho phép.
Đức sẽ đợi Taliban thành lập một chính phủ mới để xem liệu lực lượng này có thực hiện cam kết cho phép người dân rời khỏi Afghanistan trên các chuyến bay từ sân bay ở Kabul hay không.