Dầu ăn - thứ tưởng chừng an toàn và quen thuộc trong mỗi gian bếp - lại đang trở thành mối nguy hại tiềm ẩn khi nhiều sản phẩm dầu 'bẩn', kém chất lượng vẫn ngang nhiên lưu hành trên thị trường.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản - Chánh Văn phòng Bộ, Người phát ngôn Bộ Công an đã thông tin về tiến độ điều tra vụ sữa giả HIUP và dầu chăn nuôi dùng cho người Ofood.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, đối với vụ án sản phẩm Ofood, đây là vụ án buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả quy mô lớn, biến dầu dành cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người.
Liên quan tới vụ án biến dầu ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người của Nhật Minh Food, cơ quan chức năng đã khởi tố vụ án, khởi tố 3 bị can.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản - Chánh Văn phòng Bộ, Người phát ngôn Bộ Công an đã thông tin về tiến độ điều tra vụ sữa giả HIUP và dầu chăn nuôi dùng cho người Ofood.
Bộ Công an cho biết, cả hai vụ án (sữa giả Hiup và dầu thực vật giả nhãn hiệu thực phẩm Ofood) đang trong quá trình khẩn trương điều tra làm rõ.
Người phát ngôn Bộ Công an vừa cung cấp thông tin mới về vụ sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup và vụ sản xuất dầu thực vật giả, biến dầu cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người.
Chiều 3/7, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, vụ án liên quan sản xuất, buôn bán sữa giả HIUP; vụ án sản phẩm Ofood - biến dầu dành cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người, là hành vi rất nguy hiểm, chưa thể đánh giá hết hệ lụy đến sức khỏe người tiêu dùng.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết đã khởi tố 10 bị can liên quan đến vụ sản xuất, buôn bán sữa giả HIUP. Các bị can bị điều tra về 2 tội danh gồm sản xuất, buôn bán thực phẩm giả và vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, chiều 3/7, đại diện Bộ Công an đã cung cấp thông tin liên quan đến vụ sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup và vụ dầu ăn giả quy mô lớn.
Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Nhật Minh Food bị khởi tố với cáo buộc biến hàng chục nghìn tấn dầu ăn chăn nuôi thành thực phẩm cho người.
Đại diện Bộ Công an cho biết, cả hai vụ án đang trong quá trình điều tra trên tinh thần tập trung, khẩn trương, nhưng cũng hết sức chặt chẽ, thận trọng.
Tại họp báo thường kỳ của Chính phủ chiều tối nay (3/7), Bộ Công an đã có những thông tin xung quanh 2 vụ việc sữa giả Hiup và dầu ăn chăn nuôi dùng cho người.
Tại họp báo Chính phủ chiều tối 3-7, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an thông tin về việc đấu tranh phòng, chống hàng giả, hàng kém chất lượng, trong đó có 2 vụ việc được dư luận quan tâm.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản cho biết thủ đoạn của các đối tượng sản xuất sữa giả, thực phẩm giả rất tinh vi, từ việc chuẩn bị công ty bình phong đến nhập nguyên liệu, sản xuất và quảng cáo sản phẩm.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh Văn phòng Bộ Công an cho biết, trong hai vụ sữa giả HIUP và vụ biến dầu ăn dùng trong chăn nuôi thành dầu ăn cho người, cơ quan Công an đã khởi tố 13 đối tượng…
Người phát ngôn Bộ Công an cho biết đến nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can với 10 đối tượng liên quan đến vụ án sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 diễn ra chiều ngày 3/7, đại diện Bộ Công an đã chia sẻ thêm một số thông tin về kết quả điều tra vụ sữa giả HIUP và thực phẩm Ofood
Chánh Văn phòng Bộ Công an cho biết cơ quan công an đang mở rộng điều tra 2 vụ án nêu trên.
Trả lời báo chí tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 3/7 về thủ đoạn của các đối tượng sản xuất sữa giả, thực phẩm giả, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an nhấn mạnh: Bộ Công an đang tiếp tục thực hiện đợt cao điểm đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Đối với vụ án sản phẩm Ofood, đây là vụ án buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả quy mô lớn, biến dầu dành cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người.
Với vụ án dầu ăn OFOOD, người phát ngôn Bộ Công an cho biết, đây là vụ án buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả với quy mô lớn: 'Đây là việc biến dầu dùng cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người. Rất nguy hiểm và chưa đánh giá hết được hệ lụy của nó với sức khỏe người tiêu dùng'.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản cho biết, các vụ án đang trong quá trình điều tra, trên tinh thần tập trung, khẩn trương nhưng chặt chẽ, thận trọng, khách quan, đúng bản chất, Cơ quan điều tra cũng làm rõ sơ hở, lỗ hổng trong quy định pháp luật để có kiến nghị, đặc biệt trong công tác quản lý Nhà nước...
Đại diện Bộ Công an cho hay những vụ án như sữa giả Hiup, dầu ăn OFood… rất phức tạp, thủ đoạn vi phạm hết sức tinh vi; có tính chất hết sức nguy hiểm, chưa đánh giá hết hệ lụy đối với sức khỏe người dùng.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản cho biết thủ đoạn của nhóm sản xuất sữa giả, thực phẩm giả rất tinh vi nên đang tập trung điều tra, làm rõ sơ hở, lỗ hổng.
Vụ án sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố 10 đối tượng về 2 nhóm hành vi. Còn vụ buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với 3 đối tượng.
Các đối tượng đã biến dầu mỡ bẩn thành dầu ăn cho người và đến nay chưa lường được hết những hệ lụy của nó đối với sức khỏe của người tiêu dùng.
Chiều 3/7, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 đại diện Bộ Công an đã cung cấp thông tin liên quan đến vụ sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup và vụ dùng dầu ăn chăn nuôi 'phù phép' thành dầu ăn cho người…
Theo Người phát ngôn Bộ Công an, thủ đoạn của các đối tượng sản xuất sữa giả, thực phẩm giả rất tinh vi, từ việc chuẩn bị công ty bình phong đến nhập nguyên liệu, sản xuất và quảng cáo sản phẩm.
Lãnh đạo Bộ Công an cho biết cơ quan công an đang mở rộng điều tra với 2 vụ án sản xuất hàng giả liên quan sản phẩm sữa giả HIUP và dầu ăn giả OFood, sẽ sớm có kết luận.
Vụ án sản phẩm Ofood là vụ án buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả quy mô lớn, biến dầu ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người, rất nguy hiểm mà chưa đánh giá hết những hệ lụy liên quan sức khỏe người dùng.
Theo Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản - Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an, thủ đoạn của các đối tượng sản xuất sữa giả, dầu ăn giả hết sức tinh vi, từ khâu chuẩn bị thành lập các công ty 'bình phong' và hệ sinh thái đằng sau.
Chiều 3/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025.
Công ty TNHH thương mại & dịch vụ An Dương và Công ty TNHH An Hưng Phước là mắt xích bị đưa vào tầm ngắm điều tra vụ dầu ăn OFood gia súc cho người.
Chuyên gia pháp lý cho rằng, vụ án không chỉ cho thấy thực trạng về lỗ hổng quản lý mà còn là tội ác của những kẻ bất chấp sức khỏe cộng đồng vì lợi ích cá nhân…
Chỉ trong 3 năm, đường dây hô biến dầu thực vật làm thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người này đã thu về 8.200 tỷ đồng. Các đối tượng đã trục lợi từ chênh lệch giá bán, khi dầu ăn cho người được bán cao hơn khoảng 17% so với dầu dùng cho vật nuôi và trốn thuế VAT.
Công an tỉnh Hưng Yên vừa thông tin về việc triệt phá đường dây buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả với quy mô lớn, bắt giữ ba nghi phạm, thu giữ hơn 1.000 tấn dầu.
Mai nhập khẩu dầu thực vật dùng cho động vật rồi bán cho nhiều công ty làm nguyên liệu đóng chai thành thực phẩm cho người.
Lực lượng chức năng Hưng Yên vừa thu giữ khoảng 1.000 tấn dầu thực vật có dấu hiệu nhập lậu; 50 tấn dầu thực vật gắn nhãn hiệu Ofood cùng nhiều vật dụng và máy móc để sản xuất hàng giả.
Ngày 26/6, Công an tỉnh Hưng Yên thông tin về việc triệt phá chuyên án, bắt giữ 3 nghi phạm, thu giữ trên 1.000 tấn dầu thực vật giả, nhập lậu trên toàn quốc.
Trong đường dây 'hô biến' dầu chăn nuôi thành dầu ăn cho người có doanh nghiệp lớn hàng đầu cả nước về nhập khẩu dầu thực vật.
Sau vỏ bọc dầu ăn bổ sung vitamin A là mạng lưới doanh nghiệp thao túng hàng nghìn tỷ, đưa dầu dùng cho chăn nuôi vào bếp ăn công nghiệp...