Thi tốt nghiệp 6 môn khiến thí sinh và điểm thi đều rất áp lực

Tiếp tục bàn về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông hiện nay, các giáo viên nêu ý kiến thí sinh phải làm 5 bài thi gây áp lực, căng thẳng cho các em và cán bộ làm nhiệm vụ tại điểm thi.

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: 5 lý do nên chọn phương án thi tốt nghiệp 2+2

PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 đưa ra 5 lý do chọn phương án thi tốt nghiệp THPT 2+2, tức là 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Đề Ngữ văn không nên nêu câu hỏi mang tính áp đặt

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều, chia sẻ với các giáo viên về câu hỏi gợi mở và câu hỏi áp đặt khi dạy học môn Ngữ văn.

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống giải thích tại sao đề Ngữ văn nên ra theo hướng gợi mở?

Thực tế hiện nay, không ít giáo viên khi ra đề kiểm tra, thường sử dụng câu hỏi dạng áp đặt như một thói quen khó bỏ.

Kiểm tra miệng đầu giờ liệu còn phù hợp?

Tại hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 ở quận 3 TPHCM, ông Nguyễn Văn Hiếu - Giám đốc Sở GDĐT TPHCM đề nghị giáo viên không kiểm tra miệng đầu giờ theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt' vì sẽ khiến học sinh căng thẳng, áp lực. Đề xuất này hiện đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh.

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ cách sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, câu hỏi trong sách giáo khoa phải là nòng cốt cho câu hỏi trên lớp. Thế nhưng, trong thực tế, rất nhiều giáo viên thoát li hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa mà thêm vào khá nhiều câu hỏi.

Thầy Đỗ Ngọc Thống chia sẻ về việc sử dụng câu hỏi trong SGK khi dạy trên lớp

Chương trình mới, sách giáo khoa không còn là 'pháp lệnh', nhưng sử dụng sách giáo khoa sao cho đạt kết quả giáo dục tốt nhất vẫn là mong muốn của thầy và trò.

Tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí hay tùy bút?

Sách Ngữ văn 12 gọi tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí nhưng sách Ngữ văn 11 gọi là tùy bút gây khó khăn cho giáo viên, học sinh.

Thầy giáo Đỗ Ngọc Thống – tác giả sách giáo khoa hướng dẫn ra đề kiểm tra Ngữ văn

Ngoài việc đổi mới cách ra đề cần chú trọng các câu lệnh để gây hứng thú và tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo, nêu ý kiến riêng của cá nhân. Ví dụ về đề kiểm tra Ngữ văn lớp 11 về truyện 'Đời thừa' của Nam Cao, một tác phẩm chưa học trong cả 3 bộ sách.

Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Nhiều băn khoăn

Sau 3 năm triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, câu chuyện sách giáo khoa (SGK) vẫn là đề tài chưa bao giờ hết nóng. Mới đây nhất là các ý kiến xung quanh việc nếu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đứng ra biên soạn một bộ SGK có hay không tạo ra sự cạnh tranh thiếu công bằng?

Chuyên gia băn khoăn Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa

Các chuyên gia đều cho rằng Bộ GD&ĐT không nên biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng để đảm bảo cho các đơn vị, nhà xuất bản cạnh tranh công bằng, xã hội hóa.

Lý do không cần thêm một bộ SGK riêng do Bộ GD&ĐT biên soạn

Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu Bộ GD&ĐT tiếp tục biên soạn một bộ SGK là lãng phí, hoàn toàn không cần thiết, không khả thi.

Thầy Đỗ Ngọc Thống chia sẻ về giáo án theo định hướng phát triển năng lực

Các cấp quản lí giáo dục quy định dạy học cần có giáo án, giúp giáo viên tự giác chuẩn bị giáo án, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Thương tiếc một tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường được ví như người đã 'đánh thức' dòng sông Hương với vẻ đẹp lộng lẫy, mộng mơ, tha thướt, yêu kiều; đầy hấp dẫn, mê dụ…

Quận Ba Đình tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK mới

Phòng GD&ĐT quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức tập huấn sử dụng sách giáo khoa (SGK) môn Khoa học lớp 4 theo chương trình GDPT 2018.

Hiểu đúng về dạy học Ngữ văn

Chuyên gia chia sẻ những lưu ý xung quanh việc tổ chức dạy học Ngữ văn theo chương trình mới.

Đề khó, khác lạ mới chọn được học sinh giỏi?

PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống - Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018, trao đổi về việc ra đề thi học sinh giỏi...

Vì sao vị chủ biên môn Ngữ văn mất ngủ?

'Tôi đã không ngủ được cả đêm, không hiểu được vì sao họ lại ra đề Ngữ văn cho học sinh lớp 7 như thế, dù là để chọn học sinh giỏi', đó là 'tâm trạng' của PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - Chủ biên Chương trình môn Ngữ văn thuộc Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Đề thi học sinh Giỏi Văn lớp 7 cấp huyện 'khó như thi Quốc gia', đơn vị ra đề nói gì?

Mới đây, đại diện Phòng GD&ĐT huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) lên tiếng trước ý kiến cho rằng đề thi học sinh Giỏi môn Văn của học sinh lớp 7 có độ khó ngang với thi học sinh Giỏi Quốc gia môn Văn lớp 12.

Ra đề thi Ngữ văn kiểu 'trên mây' là vi phạm pháp lệnh chương trình

Đề thi Ngữ văn 7, phục vụ kỳ thi học sinh năng khiếu do Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Khê, Phú Thọ tổ chức được nhiều giáo viên đánh giá quá khó, vượt ra khỏi phạm vi chương trình hiện hành.

Đề Văn lớp 7 'khó như thi học sinh giỏi quốc gia', Phòng GD&ĐT lên tiếng

Đại diện Phòng GD&ĐT Cẩm Khê (Phú Thọ) lên tiếng trước ý kiến cho rằng đề Văn của học sinh lớp 7 có độ khó ngang với thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12.

'Choáng' với đề thi học sinh năng khiếu Ngữ văn 7 kỳ quặc

Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2022-2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) đang gây nhiều tranh cãi vì nội dung được cho là không phù hợp, quá sức với học sinh lớp 7.

Chuyên gia nói về đề Ngữ văn cho học sinh khối 7 'khó như lớp 12'

Theo ý kiến chuyên gia, cách ra đề thi năng khiếu cấp huyện dành cho học sinh lớp 7 ở Phú Thọ có nhiều nội dung được cho là chưa phù hợp.

Học cách 'sáng đèn' nhà văn hóa

Làm thế nào để các nhà văn hóa 'luôn đỏ đèn' tức là có hoạt động hữu ích được thường xuyên?

Cô và trò hóa thành nhân vật trong tác phẩm sách Ngữ văn 10 Cánh Diều

Tiết dạy mẫu trực tuyến Ngữ Văn 10 Cánh Diều được đánh giá sáng tạo, mới mẻ trong việc truyền tải kiến thức chương trình GDPT mới 2018.

Thay đổi cách tiếp cận môn Ngữ văn trong Chương trình GDPT 2018

Theo chương trình mới, giáo viên có nhiều phương pháp để truyền tải kiến thức cho học sinh, giúp các em chủ động tiếp cận, sáng tạo bài học.

Các tác giả SGK hỗ trợ, đồng hành tích cực cùng giáo viên

Sau 3 năm đưa vào dạy học thực tiễn trên toàn quốc, SGK Cánh Diều đã nhận được những phản hồi tích cực của nhiều giáo viên, có được thành quả đó là nhờ sự tận tâm, nhiệt huyết của các tác giả viết sách trong quá trình tập huấn về phương pháp giảng dạy cho các cơ sở giáo dục.

Kỹ năng sử dụng ngữ liệu mới

Năm học 2022 - 2023, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với môn Ngữ văn là điểm nhấn đáng chú ý.

Học sinh thắc mắc sách Ngữ văn 10 viết hoa tên các vị thần mỗi cuốn một kiểu

Tên các vị thần trong bài Thần Trụ Trời - bộ Chân trời sáng tạo được viết hoa không thống nhất khiến học sinh thắc mắc.

SGK mới: Các trường lựa chọn ra sao?

Bộ GDĐT đã chính thức công bố danh mục SGK lớp 3, lớp 7 và lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đây là thời điểm các địa phương bắt tay vào quy trình lựa chọn sách.

Đẩy nhanh tiến độ tiếp cận sách giáo khoa mới

Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Danh mục 3 bộ sách đã chính thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố.

Chương trình bậc THPT sẽ giảm độ khó từ năm học 2022-2023

Theo các nhà biên soạn Chương trình giáo dục phổ thông mới, ở bậc trung học, môn Toán sẽ giảm bớt các nội dung khó, hàn lâm trong khi môn Ngữ văn sẽ thay đổi về cách tiếp cận.

Sách giáo khoa mới bỏ nội dung đánh đố

Năm học 2022-2023 sẽ là năm đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với lớp 3, lớp 7, lớp 10. Theo các tác giả, sách giáo khoa (SGK) mới đã giảm tải, bỏ những bài khó, lắt léo mang tính đánh đố.

Nhặt 'sạn' sách giáo khoa: Hàng trăm trang giải trình

Các tác giả viết sách giáo khoa (SGK) phải thực hiện bản giải trình lên tới hàng trăm trang hoặc hơn để nêu rõ đâu là quan điểm mình tiếp thu, đâu là những nội dung cần trao đổi lại với cá góp ý từ nhiều đơn vị, cơ sở.