Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống việc Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng, thẩm định Chương trình GDPT là thể hiện vai trò của ngành giáo dục trong cuộc đổi mới lần này.
Dù vẫn còn những hạn chế nhất định, nhưng không thể nói Bộ GDĐT buông lỏng hay không giữ vai trò chủ đạo trong việc quản lý nhà nước về CT, SGK.
Thời điểm này, học sinh và giáo viên trên cả nước đều mong chờ Bộ GD&ĐT sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 để có lộ trình ôn tập phù hợp. Tuy nhiên, một trong những vấn đề còn gây tranh luận với nhiều ý kiến khác nhau đó là số lượng các môn thi bắt buộc trong kỳ thi này.
Các chuyên gia cho rằng việc thi tốt nghiệp THPT 4 môn (gồm 2 môn bắt buộc Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong số còn lại được học ở lớp 12) sẽ giảm áp lực cho thí sinh, giảm chi phí cho xã hội.
Khi các trường khối tiểu học đã được cho nghỉ ngày thứ 7, thì đã có đề xuất cho học sinh các khối cũng được nghỉ thứ 7. Thêm ngày nghỉ là mong mỏi của cả thầy và trò, nhưng cũng lại có nhiều khó khăn, bởi hiện nay chương trình là 5 tiết/ ngày, nếu trường không đủ cơ sở vật chất để học 2 buổi một ngày thì rất khó có thể đảm bảo được chương trình.
Mong muốn giảm môn thi bắt buộc, giảm áp lực thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 của đa số học sinh và phụ huynh nhận được sự đồng tình của nhiều chuyên gia.
Nhiều ý kiến cho rằng, hãy dành nguồn lực để hoàn thiện tốt nhất các bộ sách đang có, thay vì biên soạn thêm một bộ SGK mới của Bộ GD&ĐT...
Hiện nhiều ý kiến ủng hộ phương án 2+2 cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025.
Trong khi chờ đợi Bộ GDĐT chốt phương án thi tốt nghiệp THPT 2025, nhiều học sinh, phụ huynh bày tỏ quan điểm ủng hộ phương án thi với 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên bộ sách giáo khoa Cánh Diều, trong thời hiện đại, không có khái niệm sách giáo khoa chuẩn; chỉ có chương trình chuẩn hoặc chuẩn chương trình.
Thời gian qua trên mạng xã hội xôn xao về một số ngữ liệu không phù hợp để dạy học sinh được cho là xuất hiện trong sách giáo khoa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền thông tin sai sự thật về các nội dung trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Những thông tin này dẫn đến nhiều bình luận tiêu cực về sách giáo khoa, người viết sách giáo khoa và ngành giáo dục.
Viết một dòng vu vơ trên mạng xã hội là việc rất dễ dàng, nhưng hậu quả nó mang tới cho bạn sẽ rất nặng nề, thậm chí có thể tác động xấu tới cả xã hội. Vì vậy, các bạn dùng mạng xã hội cần thận trọng trước những thông tin chưa được xác thực nội dung.
Tiếp tục bàn về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông hiện nay, các giáo viên nêu ý kiến thí sinh phải làm 5 bài thi gây áp lực, căng thẳng cho các em và cán bộ làm nhiệm vụ tại điểm thi.
PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 đưa ra 5 lý do chọn phương án thi tốt nghiệp THPT 2+2, tức là 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều, chia sẻ với các giáo viên về câu hỏi gợi mở và câu hỏi áp đặt khi dạy học môn Ngữ văn.
Thực tế hiện nay, không ít giáo viên khi ra đề kiểm tra, thường sử dụng câu hỏi dạng áp đặt như một thói quen khó bỏ.
Tại hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 ở quận 3 TPHCM, ông Nguyễn Văn Hiếu - Giám đốc Sở GDĐT TPHCM đề nghị giáo viên không kiểm tra miệng đầu giờ theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt' vì sẽ khiến học sinh căng thẳng, áp lực. Đề xuất này hiện đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh.
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, câu hỏi trong sách giáo khoa phải là nòng cốt cho câu hỏi trên lớp. Thế nhưng, trong thực tế, rất nhiều giáo viên thoát li hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa mà thêm vào khá nhiều câu hỏi.
Chương trình mới, sách giáo khoa không còn là 'pháp lệnh', nhưng sử dụng sách giáo khoa sao cho đạt kết quả giáo dục tốt nhất vẫn là mong muốn của thầy và trò.
Sách Ngữ văn 12 gọi tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí nhưng sách Ngữ văn 11 gọi là tùy bút gây khó khăn cho giáo viên, học sinh.
Ngoài việc đổi mới cách ra đề cần chú trọng các câu lệnh để gây hứng thú và tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo, nêu ý kiến riêng của cá nhân. Ví dụ về đề kiểm tra Ngữ văn lớp 11 về truyện 'Đời thừa' của Nam Cao, một tác phẩm chưa học trong cả 3 bộ sách.
Sau 3 năm triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, câu chuyện sách giáo khoa (SGK) vẫn là đề tài chưa bao giờ hết nóng. Mới đây nhất là các ý kiến xung quanh việc nếu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đứng ra biên soạn một bộ SGK có hay không tạo ra sự cạnh tranh thiếu công bằng?
Các chuyên gia đều cho rằng Bộ GD&ĐT không nên biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng để đảm bảo cho các đơn vị, nhà xuất bản cạnh tranh công bằng, xã hội hóa.
Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu Bộ GD&ĐT tiếp tục biên soạn một bộ SGK là lãng phí, hoàn toàn không cần thiết, không khả thi.
Các cấp quản lí giáo dục quy định dạy học cần có giáo án, giúp giáo viên tự giác chuẩn bị giáo án, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Hoàng Phủ Ngọc Tường được ví như người đã 'đánh thức' dòng sông Hương với vẻ đẹp lộng lẫy, mộng mơ, tha thướt, yêu kiều; đầy hấp dẫn, mê dụ…
Phòng GD&ĐT quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức tập huấn sử dụng sách giáo khoa (SGK) môn Khoa học lớp 4 theo chương trình GDPT 2018.
Chuyên gia chia sẻ những lưu ý xung quanh việc tổ chức dạy học Ngữ văn theo chương trình mới.
PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống - Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018, trao đổi về việc ra đề thi học sinh giỏi...
'Tôi đã không ngủ được cả đêm, không hiểu được vì sao họ lại ra đề Ngữ văn cho học sinh lớp 7 như thế, dù là để chọn học sinh giỏi', đó là 'tâm trạng' của PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - Chủ biên Chương trình môn Ngữ văn thuộc Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Mới đây, đại diện Phòng GD&ĐT huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) lên tiếng trước ý kiến cho rằng đề thi học sinh Giỏi môn Văn của học sinh lớp 7 có độ khó ngang với thi học sinh Giỏi Quốc gia môn Văn lớp 12.
Đề thi Ngữ văn 7, phục vụ kỳ thi học sinh năng khiếu do Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Khê, Phú Thọ tổ chức được nhiều giáo viên đánh giá quá khó, vượt ra khỏi phạm vi chương trình hiện hành.
Đại diện Phòng GD&ĐT Cẩm Khê (Phú Thọ) lên tiếng trước ý kiến cho rằng đề Văn của học sinh lớp 7 có độ khó ngang với thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12.
Đề thi học sinh năng khiếu cấp huyện môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2022-2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) đang gây nhiều tranh cãi vì nội dung được cho là không phù hợp, quá sức với học sinh lớp 7.
Theo ý kiến chuyên gia, cách ra đề thi năng khiếu cấp huyện dành cho học sinh lớp 7 ở Phú Thọ có nhiều nội dung được cho là chưa phù hợp.
Làm thế nào để các nhà văn hóa 'luôn đỏ đèn' tức là có hoạt động hữu ích được thường xuyên?
Tiết dạy mẫu trực tuyến Ngữ Văn 10 Cánh Diều được đánh giá sáng tạo, mới mẻ trong việc truyền tải kiến thức chương trình GDPT mới 2018.
Theo chương trình mới, giáo viên có nhiều phương pháp để truyền tải kiến thức cho học sinh, giúp các em chủ động tiếp cận, sáng tạo bài học.
Sau 3 năm đưa vào dạy học thực tiễn trên toàn quốc, SGK Cánh Diều đã nhận được những phản hồi tích cực của nhiều giáo viên, có được thành quả đó là nhờ sự tận tâm, nhiệt huyết của các tác giả viết sách trong quá trình tập huấn về phương pháp giảng dạy cho các cơ sở giáo dục.
Năm học 2022 - 2023, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với môn Ngữ văn là điểm nhấn đáng chú ý.