TP HCM vừa ghi nhận thêm 1 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số ca tử vong lên 9 trường hợp.
Từ đầu năm đến nay đã có 36 ca tử vong do sốt xuất huyết, trong đó trẻ em nhiều hơn người lớn. Sốt xuất huyết dễ trở nặng sau khi hết sốt, người dân không nên chủ quan
Sốt xuất huyết rất dễ chảy máu vì giảm tiểu cầu và rối loạn đông máu ở giai đoạn nặng (ngày thứ 3, thứ 4 của bệnh). Nếu chích vào cơ (chích bắp) có thể làm rách các mao mạch và gây chảy máu không cầm được.
Có 10% ca mắc sốt xuất huyết chuyển nặng. Những ca này chủ yếu là nhóm trẻ thừa cân béo phì, hay mắc các bệnh nền như tim mạch, não, phổi, thận, hậu Covid-19.
Chuyên gia dự báo năm nay, các dịch bệnh đặc hữu như sốt xuất huyết, tay chân miệng sẽ phức tạp hơn sau hai năm liên tục giảm do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Các bác sĩ cho biết, biến chứng nặng của sốt xuất huyết xảy ra từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 kể từ ngày sốt đầu tiên. Vì là bệnh chưa có vaccine phòng ngừa nên bất cứ ai bị muỗi có mang mầm bệnh đốt cũng có thể bị mắc bệnh.
Năm nay mùa mưa đến sớm, số trẻ mắc sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng so với những năm trước. Theo nhiều chuyên gia y tế, số trẻ mắc sốt xuất huyết nặng chiếm tỷ lệ cao hơn hơn so với các năm trước do nhập viện trễ; trong đó đã có nhiều trường hợp bị sốc rất nặng, tổn thương đa cơ quan.
4.500 người lớn và trẻ nhỏ TP.HCM đã mắc sốt xuất huyết hơn 3 tháng qua. Trên 100 trường hợp nặng hoặc rất nặng. Nếu khỏi bệnh, họ có nguy cơ tái nhiễm hay không?
Gần 4.500 ca mắc sốt xuất huyết (SXH) đã được ghi nhận tại TPHCM từ đầu năm đến nay, trong đó đã có ca tử vong, nhiều trường hợp bệnh nặng, nguy kịch. Ngành y tế thành phố cảnh báo SXH đang diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát dịch.
Cho rằng tình hình dịch sốt xuất huyết sẽ diễn biến phức tạp, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh yêu cầu người dân trên địa bàn phải chủ động các biện pháp phòng tránh, tăng cường diệt muỗi và bọ gậy để bảo vệ sức khỏe.
Tính đến giữa tháng 4, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận gần 4.500 ca mắc sốt xuất huyết Dengue, trong đó có 109 ca nặng đang điều trị tại các bệnh viện.
Bước vào mùa mưa là lúc muỗi sinh sôi nảy nở, vì vậy nhiều trẻ nhỏ dễ mắc sốt xuất huyết.
Trong những tuần vừa qua, tại TP HCM nói riêng và các tỉnh Nam Bộ nói chung, tình hình sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng, đặc biệt ở trẻ em
Trong những tuần qua, TP.HCM và các tỉnh Nam bộ ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết nặng gia tăng. Ngành y tế dự báo tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết năm nay sẽ diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng dịch rất lớn.
Bé 5 tuổi, nhập viện vào ngày thứ 3 của bệnh, không đo được mạch, huyết áp. Dù được lọc máu nhưng bé đã tử vong ngày 20/4 vừa qua trong tình trạng tổn thương đa cơ quan.
Số ca nhập viện trễ cũng gia tăng nên trẻ mắc sốt xuất huyết nặng chiếm tỉ lệ nhiều hơn so với các mùa dịch trước.
Những ngày gần đây, Khoa khám bệnh tại các bệnh viện nhi đồng ở TP Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ gặp triệu chứng nghi ngờ mắc COVID-19 (ho, sốt...) hoặc đã có kết quả xét nghiệm nhanh tại nhà dương tính.
Một phụ nữ tại Bình Chánh, TP.HCM vô cùng hoang mang sau khi cho con trai mắc Covid-19 uống Molnupiravir. Đây là thuốc có chỉ định nghiêm ngặt và không dùng ở người dưới 18 tuổi.
Có đến 30% bệnh nhi Covid-19 TP.HCM nhập viện vì sự lo lắng của phụ huynh. 70% còn lại bắt buộc phải điều trị nội trú vì kèm bệnh nền hoặc có triệu chứng bất thường cần theo dõi.
Nhiều ngày qua, trẻ nhỏ, phụ huynh chen nhau trong khu vực sàng lọc, xét nghiệm Covid-19 tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 TP.HCM.
Theo các bác sĩ, trong thời gian gần đây số trẻ mắc COVID-19 tăng nhanh, nhưng hầu hết trẻ đều bị nhẹ và có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, phụ huynh cũng cần phải theo dõi những dấu hiệu bất thường để kịp thời đưa trẻ đến bệnh viện.
Số lượng trẻ em mắc Covid-19 tại TP.HCM tăng sau khi mở cửa lại trường học và sự lây lan của biến chủng Omicron.
Thời gian gần đây, số ca mắc Covid-19 gia tăng trên cả nước, trong đó trẻ em là đối tượng đáng quan tâm và lo ngại. Vậy điều trị cho trẻ mắc Covid-19 tại nhà, cha mẹ cần lưu ý những điều gì?
Trước tình hình số ca Covid-19 có chiều hướng tăng nhẹ, Sở Y tế TP HCM đã có văn bản đề nghị UBND quận, huyện và TP Thủ Đức xây dựng kế hoạch bảo đảm khả năng chăm sóc F0 tại nhà
Từ hôm nay (7-2), các trường học tại TP.HCM bắt tay vào công tác chuẩn bị để sẵn sàng đón trẻ mầm non và tiểu học trở lại trường từ ngày 14-2 tới.
Nhiều trường hợp trẻ mắc Covid-19 phải nhập viện điều trị khi 5-6 ngày tuổi.
Trả lời báo chí, BS Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa COVID-19, BV Nhi đồng 2 TP HCM, cho biết, hiện bệnh nhi nhập viện đang giảm mạnh.
Số trẻ em mắc Covid-19 tại các bệnh viện nhi ở TP.HCM đang có chiều hướng giảm mạnh so với giai đoạn trước.
Hơn 3 tuần trở lại đây, số trẻ em mắc Covid-19 tăng nhưng đến ngày 5-1-2022, số bệnh nhi đã giảm nhiều cả về ca nhập viện lẫn số chuyển nặng
Số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị COVID-19 ở các bệnh viện tại TP.HCM đang giảm mạnh nhưng các bệnh viện vẫn duy trì nhân sự để kịp thời ứng phó nếu tình hình có phát sinh mới.
Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) tác động đến nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có tim mạch. Hội chứng chỉ ghi nhận ở trẻ em hậu Covid-19.
Khoảng hơn 3 tuần trở lại đây, số ca mắc Covid-19 mới là trẻ em tăng. Tuy nhiên, hiện số ca Covid-19 ở trẻ giảm cả số ca nhập viện và chuyển nặng.
TP.HCM hiện có 116 trẻ em đang nhập viện điều trị Covid-19. Số ca mắc trẻ em giảm đều ở các bệnh viện.
Bên cạnh nỗi lo dịch bệnh COVID-19 cùng với biến chủng mới đã xuất hiện tại Việt Nam cũng như kế hoạch học tại trường chưa phù hợp và đang vào thời điểm cận Tết nguyên đán, nhiều phụ huynh ở TP Hồ Chí Minh đã không đồng ý cho học sinh Tiểu học đi học trở lại vào thời điểm này.