Tại TP.HCM, sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, diễn biến ngày càng khó lường, nhiều ca nhập viện trong tình trạng sốc nặng, nguy kịch.
Nhiều ca bệnh nặng, trẻ em nhập viện nguy kịch do phát hiện muộn cho thấy, cần tăng cường truyền thông và nâng cao nhận thức cộng đồng về sốt xuất huyết (SXH).
Tại TPHCM, các dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM) đang tăng cao trong mùa mưa, trong đó có nhiều trường hợp chuyển nặng, nguy kịch. Đáng ngại, không ít phụ huynh có tâm lý chủ quan vì đây là các bệnh quen thuộc.
TP.HCM ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết nặng, trong đó có trẻ 4,5 tháng tuổi bị rối loạn đông máu và hai trường hợp sốc sâu phải cấp cứu tại bệnh viện tuyến cuối.
Theo Viện Pasteur Tp.HCM, từ đầu năm đến nay, khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng.
Trẻ có dấu hiệu mệt nhiều, đau bụng, ói liên tục do sốt xuất huyết, gia đình không cho trẻ nhập viện mà bắt xe khách đi hết 2 tiếng rưỡi để đến Bệnh viện Nhi Đồng 2. Khi đến nơi thì bé đã rơi vào tình trạng sốc, tổn thương gan nặng, men gan tăng gấp 100 lần bình thường.
Số ca mắc sốt xuất huyết tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam nói chung đang tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Nhiều người vẫn chưa nhận thức rõ mức độ nguy hiểm của bệnh, dẫn đến việc phát hiện và xử trí muộn, khiến bệnh chuyển nặng nhanh chóng.
Ngày 11-6, Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố (TP HCM) cho hay vừa cứu sống 1 bé gái 4 tháng rưỡi tuổi (ở Tây Ninh) bị sốt xuất huyết (SXH) nặng
TPHCM ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tăng mạnh, nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng sốc nặng đe dọa tính mạng, men gan tăng gấp 100 lần.
Theo ghi nhận tại các bệnh viện nhi TP Hồ Chí Minh cho thấy số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) đang có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, nhiều trường hợp trẻ em nhập viện trong tình trạng sốc SXH nặng, đe dọa tính mạng. Các bác sĩ khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác và chủ động phòng bệnh.
Bệnh viện Nhi đồng 2 vừa tiếp nhận hai ca bệnh sốt xuất huyết nặng, trong đó có một trường hợp tổn thương gan nghiêm trọng, men gan tăng gấp 100 lần bình thường do nhập viện trễ.
Trong tháng 5, số ca sốt xuất huyết đã tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, đã có trẻ rơi vào sốc nặng, nguy kịch tính mạng.
Khi bé H. sốt đến ngày thứ ba, nôn ói liên tục, gia đình đưa trẻ đi xe khách lên TPHCM, lúc tới nơi bệnh nhi đã nguy kịch.
Từ đầu năm 2025 đến nay, sốt xuất huyết tại TP.HCM tăng 136% so với cùng kỳ năm 2024, chuyên gia nhận định biến đổi khí hậu là nguyên nhân sâu xa làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhận khá nhiều trường hợp trẻ dư cân, có bệnh nền mắc sốt xuất huyết - yếu tố khiến dễ rơi vào tình trạng sốc sốt xuất huyết.
Ngày 5-5, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) cho biết vừa tiếp nhận và điều trị thành công cho bệnh nhi T.T.Tr. (12 tuổi, ngụ Ninh Thuận) trong tình trạng sốc sốt xuất huyết nguy kịch.
Sốt xuất huyết có thể diễn tiến nhanh và gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt ở trẻ có bệnh nền hoặc thừa cân.
Thống kê từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, những tuần gần đây, số ca mắc sởi trên địa bàn đang có dấu hiệu chững lại; Trung bình mỗi tuần ghi nhận từ 270-290 ca.
Dịch sởi đang diễn biến phức tạp tại các tỉnh miền Nam, với số ca nhập viện tăng cao, chủ yếu là trẻ chưa được tiêm vaccine. Bác sĩ cảnh báo, tư tưởng 'chống vaccine' đang đẩy trẻ vào nguy cơ mắc bệnh và biến chứng nặng.
Trong vài tuần gần đây, số trẻ mắc sởi trở nặng nhiều hơn. Đặc biệt, có đến 90% trẻ nhập viện chưa được chủng ngừa
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt cao, li bì, da nổi hồng ban toàn thân. Dù đã 9 tuổi, trẻ chỉ nặng 12 kg, tương đương thể trạng với trẻ lên 2.
Thời gian qua, các bệnh viện nhi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ mắc sởi biến chứng nặng. Hầu hết các trẻ đều có bệnh lý nền mạn tính, chưa được tiêm vaccine phòng sởi hoặc tiêm chưa đầy đủ. Các bác sĩ khuyến cáo phụ huynh 'đừng quên tiêm vaccine sởi cho trẻ'.
Thành phố Hồ Chí Minh vừa chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố, đồng thời khuyến cáo người dân nên đi tiêm vaccine sởi đầy đủ. Bất kỳ người nào không có miễn dịch đều có thể bị nhiễm bệnh. Đáng chú ý, trẻ nhỏ chưa được tiêm chủng và phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị biến chứng sởi nặng.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra. Bệnh có thể phát triển thành dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cả người lớn và trẻ em. Các chuyên gia đã chỉ ra những dấu hiệu nhận biết để mọi người chủ động có biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời.
Sở Y tế TP.HCM vừa thành lập Tổ chuyên gia điều trị bệnh sởi trên địa bàn TP. Các chuyên gia trong tổ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hồi sức, cấp cứu và các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em.
Bé gái người Campuchia bị sốt xuất huyết rơi vào tình trạng nguy kịch. Bệnh nhi bị suy hô hấp, mạch huyết áp khó đo, sốc kéo dài, suy đa cơ quan, tổn thương gan thận rất nặng và mất máu.
Bé gái 4 tuổi nhập khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 2 trong tình trạng suy hô hấp, mất máu, sốc kéo dài, suy đa cơ quan, tổn thương gan thận rất nặng.
Sau hai ngày sốt cao liên tục, bệnh nhi ói ra máu, bị suy đa cơ quan, tổn thương gan thận nặng và mất máu.
Ngày 11/4, tin từ Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết, vừa cứu sống kịp thời bệnh nhi người Campuchia mắc sốt xuất huyết nguy kịch.
Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM vừa cứu sống kịp thời bé gái 4 tuổi, người Campuchia đang sống tại khu vực giáp ranh tỉnh Bình Phước, bị nguy kịch vì bệnh sốt xuất huyết.
Ngày 11/4, Bệnh viện Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh cho biết vừa cứu sống một bệnh nhi người Campuchia mắc sốt xuất huyết nặng.
Sau 5 ngày điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, bệnh nhi Campuchia mắc sốt xuất huyết đã vượt cửa tử, dần hồi phục và dự kiến xuất viện trong vài ngày tới.
Bé gái 4 tuổi, quốc tịch Campuchia, nhập viện trong tình trạng huyết áp khó đo, suy đa cơ quan, tổn thương gan nặng, mất máu vì sốc sốt xuất huyết.
Bé gái 4 tuổi người Campuchia mắc sốt xuất nguy kịch được các bác sĩ Việt Nam điều trị cứu sống.
Theo thông tin từ Hệ thống Quản lý thông tin Dịch bệnh động vật Việt Nam (Cục Thú y), tình hình bệnh dại động vật trên cả nước đang diễn biến rất phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Từ đầu năm 2023 đến nay đã xảy ra 213 ổ dịch bệnh dại tại 31 tỉnh, thành phố, trong đó có 72 người tử vong.
Các chuyên gia lưu ý, người dân không chủ quan với bệnh dại, có thể chủ động tiêm vaccine dự phòng trước và tiêm ngay sau khi bị vật nuôi cắn để kịp thời bảo vệ sức khỏe, tính mạng.
Tối 22-9, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, đang điều trị cho 2 bệnh nhi mắc bệnh dại (bé trai 8 tuổi, ở Gia Lai và bé trai 13 tuổi, ở Đắk Nông). Cả 2 bé nhập viện đều vào giai đoạn viêm não, tổn thương não nặng, tính mạng nguy kịch. Theo người nhà 2 bệnh nhi, các bé đều tiếp xúc với chó trước khi mắc bệnh.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho biết, các bác sĩ đang tích cực điều trị cho bệnh nhi mắc bệnh dại tình trạng nguy kịch.
Ngày 22/9, đại diện Bệnh viện Nhi đồng 2, Tp.HCM cho biết, vừa cấp cứu thành công cho hai bệnh nhi bị chó dại cắn.
Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP HCM) 2 tuần qua tiếp nhận 2 trẻ em mắc bệnh dại. Hai trẻ sau khi bị chó cắn đều không báo cho người nhà, dẫn đến nguy kịch do nhập viện muộn.
Chiều 22/9, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh, trong hai tuần qua, đơn vị này tiếp nhận hai trường hợp trẻ em mắc bệnh dại. Cả hai bệnh nhi đều ngụ tại các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên.
Người nhà bệnh nhân chia sẻ, trước đó hai bé không kể cho gia đình biết bị chó cắn nhưng tại khu vực quanh nhà đã phát hiện chó chết bất thường.
ChỈ trong 2 tuần, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP HCM) tiếp nhận 2 trường hợp mắc bệnh dại nguy kịch. Đáng chú ý, trước đó, gia đình không biết nguyên nhân gây ra cơn dại của con.