Sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền đã tạo sự chuyển mình mạnh mẽ trong nông nghiệp trên cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La), nhất là tư duy sản xuất của các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân từ sản xuất thủ công sang ứng dụng công nghệ cao và phát triển nông nghiệp hữu cơ.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh) đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và triển khai nhiều mô hình, cách làm hay, hiệu quả, góp phần làm cho cảnh quan môi trường nông thôn của xã ngày càng xanh-sạch-đẹp.
Mùa xuân cao nguyên Mộc Châu, bức tranh thiên nhiên đa sắc màu, với màu xanh của đồi chè, đồng cỏ, sắc trắng tinh khôi của hoa mận và dâu tây chín mọng… Điều đó thêm khẳng định, nông nghiệp Mộc Châu ngày càng chuyển mình mạnh mẽ theo hướng xanh và bền vững.
Huyện ủy Thạch Hà là đơn vị đầu tiên ở Hà Tĩnh thực hiện sáp nhập Ban Tuyên giáo Huyện ủy và Ban Dân vận Huyện ủy thành Ban Tuyên giáo và Dân vận Huyện ủy.
Với huyện Bát Xát, Lào Cai, 2024 là năm có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tốc thực hiện và phấn đấu hoàn thành mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXIII và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Vượt qua nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục duy trì phát triển, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Với nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, sau gần 4 năm thực hiện Đề án số 01-ĐA/HU, ngày 15/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện 'về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã có phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ', huyện Phong Thổ đã có đội ngũ 'hồng càng ngày càng thắm', 'chuyên càng ngày càng sâu'. Góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, đảng viên cũng như thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ ở địa phương.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ huyện Bát Xát đặt ra mục tiêu trở thành huyện biên giới phát triển của tỉnh, qua đó đánh thức được tiềm năng, lợi thế để tạo ra bước phát triển cho tương lai.
Xác định đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ then chốt trong công tác xây dựng Đảng, từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025, Huyện ủy Võ Nhai đã ban hành Đề án số 01-ĐA/HU về 'Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2021-2025'. Đến nay, chất lượng cán bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn công tác từ cơ sở.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng huyện Phong Thổ luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác dân vận hoạt động của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đoàn thể nhân dân, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Thực hiện Đề án số 11-ĐA/TU của Thành ủy Hà Nội, trong 3 năm qua, 100% các chi bộ trực thuộc Đảng bộ huyện Sóc Sơn đã duy trì và thực hiện nghiêm túc sinh hoạt chi bộ thường kỳ hàng tháng, tạo chuyển biến rõ nét, nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng tại cơ sở.
Với đặc thù là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 72%, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ luôn được cấp ủy, chính quyền Võ Nhai đặc biệt quan tâm.
Ngày 13-6, Huyện ủy Sóc Sơn sơ kết 3 năm thực hiện Đề án số 11-ĐA/TU ngày 6-12-2021 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về 'Nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi bộ thuộc Đảng bộ thành phố Hà Nội trong tình hình mới'.
Nhận thức 'Chi bộ tốt thì mọi chính sách của Đảng đều được thi hành tốt, mọi công việc đều tiến bộ không ngừng', thời gian qua, Huyện ủy Sóc Sơn tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt định kỳ, sinh hoạt chuyên đề tại các Chi bộ.