Sửa chữa một nắp hố ga, thay một bóng đèn điện cũng phải báo cáo, xin ý kiến nhiều ban ngành, nguyên nhân bởi hồ Tây do 7 sở, ngành đan xen quản lý theo lĩnh vực chuyên ngành, không có đầu mối quản lý thống nhất. Những khó khăn, bất cập chỉ được được giải quyết khi các 'nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn' của các sở, ngành được thành phố Hà Nội phân cấp, giao về Ban quản lý Hồ Tây.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành quy định quản lý và khai thác Hồ Tây. Theo đó, cho phép 10 loại hình dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và vui chơi giải trí, trong đó có dù lượn và sân tập golf trên mặt nước.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành quy định quản lý và khai thác Hồ Tây, trong đó quy định 10 loại hình dịch vụ được hoạt động tại Hồ Tây.
TP Hà Nội cho phép 10 loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và vui chơi giải trí trên khu vực quản lý hồ Tây, trong đó có kinh doanh sân tập golf trên mặt nước
Trong số 10 loại hình kinh doanh được cấp phép hoạt động ở hồ Tây, Hà Nội cho phép kinh doanh sân tập golf trên mặt nước, ca nô, lướt ván...
Chiều 5-1, Quận ủy Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Chiều 5/1, Quận ủy Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 19, Ban Chấp hành Đảng bộ quận khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, tổng kết đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Vượt qua những khó khăn, thách thức, năm 2023, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Tây Hồ đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 21/21 chỉ tiêu, nhiệm vụ.
Sau khi những du thuyền bỏ hoang, cũ nát, rỉ sét đã hoàn tất di dời ra khỏi mặt nước, Hồ Tây đã lấy lại được vẻ đẹp tự nhiên, thơ mộng yên bình vốn có, trả lại tầm nhìn thoáng đãng cho du khách.
Ngày 6/11, toàn bộ 8 tấn cá koi thả xuống hồ Đầm Đông (quận Tây Hồ) đã được chuyển đi khỏi hồ. Trước đó, lãnh đạo quận Tây Hồ đã yêu cầu phường Quảng An thanh lý hợp đồng với doanh nghiệp thả cá koi để chuyển sang trồng sen nhằm duy trì làng nghề.
Hồ Tây là hồ lớn nhất và là thắng cảnh nổi tiếng nhất Hà Nội, rộng đến 500 ha. Con đường vòng quanh hồ dài gần 20 km thơ mộng, quanh năm tươi mát, thu hút người dân đến vui chơi, ngắm cảnh.
Hồ Tây đã lấy lại được vẻ đẹp tự nhiên, thơ mộng sau khi những du thuyền bỏ hoang được tháo dỡ và di chuyển ra khỏi mặt nước hồ.
Sau một thời gian tiến hành tháo dỡ những du thuyền, nhà nổi bỏ không đang neo đậu ở khu vực Đầm Bảy, khung cảnh Hồ Tây đã được trả lại sự thoáng đãng, sạch sẽ.
Triển khai Nghị quyết số 04-NQ/TU của Thành ủy về công tác cán bộ, thành phố Hà Nội đã có những bước đi bài bản trong công tác điều động, luân chuyển cán bộ.
Ngày 21/9, Quận ủy - HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Tây Hồ đã tổ chức thông tin báo chí về tình hình phát triển KT - XH, quốc phòng - an ninh 9 tháng đầu năm; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2023.
Thanh tra Sở Giao thông vận tải Hà Nội phối hợp với các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương cưỡng chế trục vợt, tháo dỡ, di dời vật chướng ngại (phương tiện thủy không được phép hoạt động) vi phạm ra khỏi hồ Tây.
Thanh tra Sở Giao thông Vận tải sẽ tiếp tục phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra, kiểm soát đảm bảo môi trường, mỹ quan đô thị và đảm bảo an toàn cho các hoạt động trên khu vực Hồ Tây.
Sau khi doanh nghiệp tự nguyện tháo dỡ, di chuyển tàu cuối cùng ra khỏi hồ Tây, đến nay cảnh quan hồ Tây đã phong quang, sạch đẹp.
Sau khoảng 2 tuần tháo dỡ, du thuyền bỏ hoang cuối cùng tại Hồ Tây đã hoàn tất di dời, trả lại cảnh quan mặt hồ.
Ngày 13/7, du thuyền gỉ sét hoang phế cuối cùng tại hồ Tây đã được di dời ra khỏi mặt hồ, trả lại vẻ phong quang, thoáng đãng cho khu vực Đầm Bảy.
Hồ Tây được trả lại không gian thoáng đãng sau khi 3/4 du thuyền, nhà nổi bỏ hoang được tháo dỡ, di dời đi nơi khác.
Sau một thời gian tiến hành tháo dỡ những du thuyền, nhà nổi bỏ không đang neo đậu ở khu vực Đầm Bảy, cảnh quan của hồ Tây đã phong quang, trả lại vẻ đẹp hồ.
Quận Tây Hồ đã khẩn trương thực hiện tháo dỡ, di dời các phương tiện thủy ra khỏi hồ Tây, nhưng hiện vẫn còn một tàu cuối cùng. Nguyên dân do đâu?
Cùng với công tác tháo dỡ, di dời toàn bộ tàu thuyền gỉ sét ra khỏi hồ Tây, UBND quận Tây Hồ chủ động có một số giải pháp làm sạch nước hồ, tạo cảnh quan quanh hồ. Song song cùng việc lập Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị khu vực hồ Tây và phụ cận.
Sau nhiều năm nằm án ngữ giữa mặt hồ Tây, những con tàu 'ma' đã bị cưỡng chế trả lại vẻ đẹp cho mặt hồ. Hiện chỉ còn một tàu cuối cùng chưa thể cưỡng chế do đây là tài sản thi hành án.
Ngày 8/5, UBND phường Nhật Tân (Hà Nội) phối hợp với các đơn vị chức năng của quận Tây Hồ tổ chức cưỡng chế tháo dời, di chuyển tàu Nàng tiên cá 1 và 2 ra khỏi Hồ Tây theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội và quận Tây Hồ.
Nhằm bảo vệ môi trường, cảnh quan và phát triển du lịch bền vững hồ Tây, ngày 8-5, UBND quận Tây Hồ đã phối hợp với các đơn vị chức năng cưỡng chế di chuyển tàu Nàng tiên cá 1 và 2 ra khỏi mặt nước Hồ Tây.
Ngày 8-5, các lực lượng chức năng quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức cưỡng chế tháo dời, di chuyển các tàu Nàng tiên cá 1 và Nàng tiên cá 2 ra khỏi Hồ Tây để trả lại cảnh quan du lịch mặt nước hồ.
Kinhtedothi – Ngày 8/5, UBND phường Nhật Tân đã phối hợp với các đơn vị chức năng của quận Tây Hồ đã tổ chức cưỡng chế tháo dời, di chuyển tàu Nàng tiên cá 1 và 2 ra khỏi Hồ Tây theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội và quận Tây Hồ.
Cưỡng chế, di dời những du thuyền còn lại đang neo đậu tại khu vực Đầm Bảy (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ) ra khỏi hồ Tây, lực lượng chức năng gặp nhiều khó khăn.
Số cọc này trước đây được khách sạn Thắng Lợi dùng để buộc các bè cây thủy sinh trang trí. Gần đây, do các bè cây bị hỏng, đơn vị quản lý đã tiến hành di dời nhưng chưa nhổ bỏ số cọc tre đi.
Ngày 27/4, lực lượng chức năng quận Tây Hồ (Hà Nội) thực hiện cưỡng chế tháo dỡ, di dời du thuyền tại khu vực tiếp giáp đầm Bẩy (phường Nhật Tân) ra khỏi hồ Tây.
UBND quận Tây Hồ phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức cưỡng chế tháo dỡ, di dời những du thuyền còn sót lại trên Hồ Tây tại khu vực Đầm Bảy, phường Nhật Tân.
Ngày 27/4, Ủy ban nhân dân phường Nhật Tân phối hợp các đơn vị chức năng quận Tây Hồ thực hiện cưỡng chế tháo dỡ, di dời phương tiện thủy ra khỏi hồ Tây theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
UBND phường Nhật Tân (quận Tây Hồ) đã huy động máy móc, phương tiện để thực hiện cưỡng chế, di dời bến cập du thuyền án ngữ trên mặt hồ Tây suốt nhiều năm.
Máy móc và hàng chục công nhân được huy động để tiếp tục cưỡng chế, di dời một chiếc bến cập du thuyền, sàn bị chìm đã hoen gỉ ở hồ Tây.
Lực lượng chức năng quận Tây Hồ (Hà Nội) huy động nhiều nhân lực, các loại máy móc để tháo dỡ, di dời du thuyền của Công ty Cổ phần Sông Potomac ra khỏi Hồ Tây.
Sáng nay (27/4), UBND phường Nhật Tân phối hợp với các phòng, ngành chức năng của Quận bắt đầu tổ chức thực hiện cưỡng chế tháo dỡ, di dời 4 du thuyền còn sót lại trên hồ Tây.
Kinhtedothi – Ngày 27/4, UBND phường Nhật Tân phối hợp với các đơn vị chức năng quận Tây Hồ thực hiện cưỡng chế tháo dỡ, di dời sàn chìm của Công ty CP Sông Potomac ra khỏi hồ Tây theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội.
Ngày 27/4, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức cưỡng chế, di dời bến cập, du thuyền cũ, sàn bị chìm đã hoen gỉ gây mất mỹ quan trên Hồ Tây.
Quận Tây Hồ đã di dời những chiếc du thuyền cuối cùng bỏ không nhiều năm tại khu vực tiếp giáp với Đầm Bẩy (phường Nhật Tân) ra khỏi Hồ Tây, trả lại không gian, tránh mất mỹ quan đô thị và ô nhiễm Hồ Tây.
Sáng nay (27/4) UBND phường Nhật Tân đã huy động máy móc và hàng chục công nhân cưỡng chế, di dời một chiếc bến cập du thuyền, sàn bị chìm đã hoen gỉ gây mất cảnh quan tại khu vực Đầm Bảy (phường Nhật Tân).
Dù trước đó đã di dời thành công 143 phương tiện ra khỏi hồ Tây. Tuy nhiên, hiện nay tại Đầm Bảy (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ) vẫn còn tồn tại 4 du thuyền và sàn nổi chưa được thanh thải. Theo lý giải của lực lượng chức năng, do kích thước và trọng lượng các phương tiện lớn, đồng thời, các doanh nghiệp sở hữu số du thuyền và sàn nổi này đang thiếu sự hợp tác nên việc di dời gặp không ít khó khăn.
Nơi đây từng là điểm đến ưa thích của người dân Thủ đô và khách du lịch, nhưng giờ chỉ còn là những đống sắt, mục nát, hoen gỉ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, quan điểm chỉ đạo của Thường trực Thành ủy đối với công tác quản lý Hồ Tây là trước mắt không xem xét đưa du thuyền hoạt động trở lại. (CLO) Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, quan điểm chỉ đạo của Thường trực Thành ủy đối với công tác quản lý Hồ Tây là trước mắt không xem xét đưa du thuyền hoạt động trở lại.
UBND thành phố Hà Nội dự kiến cho phép hồ Tây mở lại các tuyến du lịch thủy, hoạt động vận chuyển hành khách, dịch vụ bơi thuyền... Cùng với đó, việc thanh thải 4 tàu 'ma' dự kiến được thực hiện ngay sau khi có ý kiến rà soát của các sở ngành liên quan.