Ngày 29/6, tại nút giao Đại lộ Hoa Lư với đường cao tốc bắc-nam, thuộc địa bàn xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ gắn biển tên Đại lộ Hoa Lư thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường đông-tây, tỉnh Ninh Bình (giai đoạn I).
Trên khắp các công trình trọng điểm của tỉnh Ninh Bình, khí thế thi công sôi nổi đang lan tỏa từng ngày. Tranh thủ những ngày thời tiết nắng ráo cán bộ, kỹ sư, công nhân vẫn bám trụ công trường với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', thi công ngày đêm nhằm hoàn thành đúng tiến độ các dự án trọng điểm.
Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công được đẩy mạnh những tháng gần đây, mở ra cơ hội cho không ít doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán và nhà đầu tư.
Ngày 10/6, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả (DCG) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, nhằm thông qua kế hoạch phát triển trong giai đoạn tiếp theo, đặc biệt chủ động tham gia vào các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia như đường cao tốc bắc-nam, hạ tầng đường sắt...
Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (Vidifi) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, đề xuất là nhà đầu tư tham gia dự án mở rộng các đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam phía đông theo phương thức PPP.
Ngày 28/5, thành phố Hoa Lư tổ chức Lễ khởi công Dự án mở rộng, cải tạo đoạn đường kết nối từ đường Trần Nhân Tông đến nút giao với đường cao tốc Bắc-Nam, phường Ninh Phúc. Đây là công trình trọng điểm của thành phố chào mừng Đại hội đại biểu các cấp, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trên những công trình trọng điểm dọc chiều dài đất nước, Binh đoàn 12-Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) đã ghi những dấu ấn đậm nét, khẳng định sự tiếp nối phát huy truyền thống, phẩm chất của Bộ đội Cụ Hồ, Bộ đội Trường Sơn anh hùng.
Nằm ở vị trí chiến lược ở phía Nam Đồng bằng sông Hồng, là điểm giao thoa giữa 3 vùng kinh tế trọng điểm (Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ), Ninh Bình được ví như 'cửa ngõ' kết nối các tỉnh phía Bắc với miền Trung và miền Nam. Nhận thức rõ vai trò đặc biệt của giao thông đối với phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Ninh Bình đã xác định phát triển đồng bộ, hiện đại kết cấu hạ tầng-đặc biệt là hạ tầng giao thông-là một trong 3 khâu đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ 2020-2025.
Dự án đường bộ cao tốc Quảng Ngãi-Kon Tum nếu được đầu tư sẽ kết nối về kinh tế-xã hội và du lịch giữa khu vực miền Trung với các tỉnh Tây Nguyên.
Hàng loạt các giải pháp xử lý nền đất yếu, kết cấu nền móng mặt đường đã được Bộ Xây dựng phân tích để chủ đầu tư lựa chọn nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đã kết thúc. Theo đánh giá từ Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, năm nay tình hình trật tự ATGT đã được cải thiện. Tai nạn giao thông giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Tình trạng ùn tắc tại nhiều địa phương cũng đã được kiềm chế.
Ngoài thực hiện theo Nghị quyết số 60 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, thì việc chọn TP. Đồng Hới làm trung tâm chính trị-hành chính của tỉnh Quảng Trị mới còn dựa trên các yếu tố lịch sử và là nơi có vị trí trung tâm nhất sau khi sáp nhập 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị.
50 năm qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Khánh Hòa đã đoàn kết một lòng, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, năng động, sáng tạo, viết tiếp những trang sử vẻ vang trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đưa Khánh Hòa từ một tỉnh còn nhiều khó khăn trở thành địa phương phát triển năng động, điểm sáng về kinh tế-xã hội của khu vực và cả nước.
Đường cao tốc khi hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển, thúc đẩy giao thương, thu hút đầu tư.
Dự án cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ đối với tỉnh Bình Phước, tỉnh Đắk Nông mà còn đối với toàn vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Dự án thành phần đường gom, cầu vượt cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành có tổng mức đầu tư 338 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương, quy mô 20 đoạn tuyến đường gom dài gần 30km và 5 cầu vượt ngang.
Ngày 19/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ khánh thành Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường đông - tây, tỉnh Ninh Bình (giai đoạn I). Đây là nỗ lực lớn của toàn tỉnh Ninh Bình với mục tiêu chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngày 19/4, tại nút giao Mai Sơn giao với đường cao tốc bắc-nam thuộc địa phận xã Khánh Thượng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ khởi công Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình.
Cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng qua tỉnh Ninh Bình dài 25,3km, với tổng vốn hơn 6.800 tỷ đồng; là một trong 80 dự án khởi công, khánh thành được Thủ tướng phát lệnh nhân dịp 50 năm thống nhất đất nước.
Dự án đường cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành khi hoàn thành sẽ tạo không gian, động lực phát triển mới cho vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ.
Ngày 19/4, tại nút giao với đê Năm Căn (Km21+000 của dự án), thuộc địa phận xã Văn Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ khánh thành dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường đông-tây, tỉnh Ninh Bình (giai đoạn I).
Bộ Xây dựng đã báo cáo Chính phủ danh sách 5 dự án giao thông trọng điểm dự kiến khánh thành, thông xe nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Theo đó, có 4 dự án thành phần thuộc dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông (giai đoạn 2021-2025) và 1 dự án đường bộ cao tốc do Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư.
Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 124,13km (trên địa bàn tỉnh Đắk Nông khoảng 23,10km và tỉnh Bình Phước khoảng 101,03km); tổng mức đầu tư 20.434 tỷ đồng.
Ngày 14/4, tại thôn Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức khánh thành Dự án đường vành đai phía bắc tỉnh Ninh Thuận (đoạn từ đèo Khánh Nhơn đến quốc lộ 1) tổng mức đầu tư 487,6 tỷ đồng, trong đó vốn trung ương hỗ trợ 480 tỷ đồng, còn lại là ngân sách địa phương.
Khu công nghiệp Dốc Đá Trắng có vị trí thuận lợi, nằm giáp Quốc lộ 1, cạnh tuyến đường sắt Bắc-Nam và tuyến đường ven biển của Khánh Hòa, cách đường cao tốc Bắc-Nam 14km.
Ninh Bình vinh dự được Chính phủ tin tưởng giao chỉ tiêu tăng trưởng rất cao, đạt 12%, đứng thứ hai khu vực Đồng bằng sông Hồng. Đây là lần đầu tiên Ninh Bình đặt chỉ tiêu tăng trưởng hai con số và vượt xa so với năm 2024 (tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 8,56%). Nhiệm vụ này đặt ra những thách thức rất lớn cho tỉnh Ninh Bình, nhưng điều này cũng thể hiện rõ sự tin tưởng, ghi nhận, đánh giá rất cao của Chính phủ đối với vùng đất cố đô.
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế GRDP 12% trong năm 2025, Ninh Bình xác định việc phát huy sức mạnh nội tại, khai thác đột phá các nguồn lực mới để phù hợp với xu thế phát triển sẽ trở thành động lực chính, đồng thời là chìa khóa quan trọng để huy động mọi nguồn lực, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững và toàn diện.
Ban Quản lý dự án 85 vừa trình Bộ Xây dựng báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng hầm Cù Mông và đường dẫn hai đầu hầm thuộc tuyến đường cao tốc bắc-nam phía đông, sơ bộ tổng mức đầu tư hầm Cù Mông và đường dẫn hai đầu hầm là 1.299,7 tỷ đồng, bằng nguồn vốn đầu tư công.
Dự án mở rộng hầm Cù Mông sẽ giúp khai thác tối đa hiệu suất của hệ thống giao thông trong khu vực, giảm tải cho Quốc lộ 1 và khai thác đồng bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Ngày 27/3, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đã có công điện yêu cầu các đơn vị, cơ quan liên quan nhanh chóng khắc phục, sửa chữa dứt điểm hư hỏng, khiếm khuyết tại dự án đường cao tốc bắc-nam, đoạn bắc hầm Tam Điệp-Diễn Châu và đoạn Cam Lộ-La Sơn.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về việc nghiên cứu đầu tư mở rộng các đoạn tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 và giai đoạn 2021-2025 theo quy mô cao tốc hoàn chỉnh.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về việc nghiên cứu đầu tư mở rộng các đoạn tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 và giai đoạn 2021-2025 theo quy mô cao tốc 6 làn xe hoàn chỉnh.
Các tuyến đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông 2 làn xe, 4 làn xe hạn chế cần thiết phải đầu tư mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và đáp ứng nhu cầu vận tải tăng.
Khai thác đất không phép, một cá nhân liên quan tới vụ việc 'xé rào' cho xe tải đi vào cao tốc Bắc - Nam ở Thanh Hóa bị xử phạt hơn 2 tỉ đồng
5 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam đoạn qua các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị sẽ hoàn thành thông tuyến chính trước ngày 30/4 và hoàn thành toàn bộ dự án trước ngày 30/6/2025.
Thành phố Hoa Lư (Ninh Bình) đang vững bước tiến vào kỷ nguyên mới bằng tâm thế của đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố toàn cầu.
Trong năm 2024, tổng diện tích rừng tự nhiên của tỉnh Bình Thuận bị giảm hơn 107ha, trong đó có hơn 14ha rừng bị phá trái pháp luật.
Giữa bối cảnh thách thức từ kinh tế toàn cầu, các chuyên gia quốc tế và trong nước vẫn lạc quan và đưa ra dự báo Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tới. Song, để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng cao và nâng hạng tín nhiệm quốc gia, các chuyên gia gợi ý những lĩnh vực là động lực tăng trưởng của Việt Nam.
Theo UOB, việc Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8% năm 2025, thậm chí hai con số là hoàn toàn có thể khi có động lực mạnh mẽ trong 2024 với GDP tăng trên 7%.
Việt Nam vừa nâng mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 lên ít nhất 8% và đặt tham vọng tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026 - 2030. Dù có cơ sở để đạt được mục tiêu này, song vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là rủi ro từ chính sách thuế quan…
Chuyên gia UOB đánh giá về mục tiêu tăng trưởng GDP 8% của Việt Nam năm 2025 và đưa ra các giải pháp quan trọng để đạt được mục tiêu này.
Bộ Giao thông vận tải đã và đang chỉ đạo các chủ đầu tư, ban quản lý dự án yêu cầu các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng Dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Tuyến đường sẽ được xây dựng với bề rộng nền đường 22m, vận tốc thiết kế 60-80km/giờ; được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp III với chiều dài toàn tuyến khoảng 16,37km.
Từ nay đến ngày hoàn thành (ngày 30/4) không còn nhiều thời gian, đơn vị thi công tập trung nhân lực, tổ chức thi công 3 ca 4 kíp, vượt qua các khó khăn thách thức để đưa dự án về đích như kỳ vọng.
Tối 6/2, trên mạng xã hội lan truyền một clip của camera hành trình cho thấy phương tiện đi trên đường cao tốc đoạn Quốc lộ 45-Nghi Sơn, đã có một thanh khe co giãn bị bong bật, khiến bốn phương tiện ô-tô đâm phải bị nổ lốp, rất may không xảy ra tai nạn.
Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đắk Nông vừa báo cáo tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành; đề xuất xử lý khu vực chồng lấn giữa phạm vi triển khai dự án, quy hoạch mỏ bauxite Đắk Nông.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu thực hiện quyết liệt các chủ trương, giải pháp thực hiện mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% năm 2025, tạo đà để tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030.