Sáng 10/10, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Hai Bà Trưng đã dâng hoa tại địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến Chiến lũy Ô Cầu Dền - Liên khu II nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chỉ duy nhất Hà Nội mới có cửa ô - nơi lưu giữ ký ức về những cổng thành của kinh thành Thăng Long xưa, chứa đựng những câu chuyện hấp dẫn về một thời kỳ lịch sử của vùng đất kinh kỳ.
Quận Hai Bà Trưng trang trọng tổ chức dâng hoa tại địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến Chiến lũy Ô Cầu Dền - Liên khu II (thuộc khuôn viên trụ sở HĐND&UBND quận), nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của quân và dân Liên khu II trong những ngày tháng lịch sử hào hùng...
Sáng 10-10, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Hai Bà Trưng đã dâng hoa tại địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến Chiến lũy Ô Cầu Dền - Liên khu II nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hà Nội là một thành phố có bề dày lịch sử và phong phú về truyền thống văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm và biến động, 5 cửa ô của Hà Nội, vốn là những cửa ô của kinh thành Thăng Long, bao gồm Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Giấy và Ô Chợ Dừa, vẫn luôn gắn bó với đời sống của người dân nơi đây. Mỗi cửa ô mang một nguồn gốc, vị trí và ý nghĩa riêng, phản ánh sâu sắc lịch sử và văn hóa của Hà Nội. Ngày nay, 5 cửa ô này cũng đã trở thành những điểm giao thông quan trọng của Thủ đô.
Tập podcast sẽ đưa chúng ta ngược thời gian tìm hiểu về 5 cửa ô lịch sử - những địa danh nổi tiếng đã đi vào thơ ca, văn học, đặc biệt là trong ca khúc nổi tiếng 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sỹ Văn Cao.
Ngoài Ô Quan Chưởng hiện còn khá vẹn nguyên, các cửa ô còn lại chỉ còn tên gọi, thay vào đó là những tuyến phố sôi động bán mua, tấp nập người xe. Thủ đô phát triển, ngày một hiện đại, không gian kiến trúc cửa ô rộng mở, vượt lên không gian 36 phố phường. Nhưng 5 cửa ô một thời sẽ mãi sâu đậm trong ký ức người Hà Nội.
Ngày thu tháng Mười năm 1954 đã khắc sâu trong tâm trí của những người lính và người dân Hà Nội như một biểu tượng của chiến thắng và hòa bình. 70 năm sau, ký ức về ngày giải phóng ấy vẫn vang vọng, tiếp tục là ngọn lửa truyền cảm hứng cho các thế hệ tiếp nối.
Phố Đinh Tiên Hoàng (Hoàn Kiếm) đang thực sự trở thành 'Hà Nội năm 1954' thu nhỏ với không gian trang trí tuyệt đẹp để chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Du khách trong, ngoài nước và người dân Thủ đô chỉ cần đến đây những ngày này cũng đủ cảm nhận về những công trình lịch sử, văn hóa như cầu Long Biên, Nhà hát Lớn, chợ Đồng Xuân và Cột cờ Hà Nội được tái hiện đầy ấn tượng. Nói ngắn gọn, không cần phải tỏa đi tứ phía do quỹ thời gian hạn hẹp, du khách vẫn có thể cảm nhận một Hà Nội 'lắng hồn núi sông' ngay cạnh Hồ Gươm thơ mộng.
'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về/Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào…' - Đó là lời trong ca khúc 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sĩ Văn Cao. Và nhiều người đến nay vẫn đinh ninh rằng Hà Nội có 5 cửa ô, thế nhưng theo các nhà nghiên cứu lịch sử, cùng những tư liệu mà chúng tôi tìm hiểu thì Hà Nội xưa có nhiều cửa ô.
Ở tuổi 88, ông Nguyễn Ngọc Ky, một cựu thanh niên xung phong chống thực dân Pháp năm xưa vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Ông không giấu được cảm xúc bồi hồi khi nhớ lại những ký ức hào hùng năm xưa, đặc biệt là niềm tự hào khi là một trong những người đầu tiên trở về tiếp quản Thủ đô và chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội 70 năm qua.
Trường THCS Nghĩa Tân và Trường Tiểu học Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy) xuất sắc giành giải nhất Cuộc thi Robotics với Hà Nội - Thành phố vì hòa bình.
Ngày 21-9, tại Trường Trung học cơ sở Trương Công Giai (quận Cầu Giấy), Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Cầu Giấy tổ chức vòng chung kết cuộc thi Robotics dành cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội - Thành phố vì hòa bình'.
Ngày 21/9, Phòng GD&ĐT, UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức chung kết cuộc thi Robotics dành cho học sinh tiểu học và THCS năm 2024 với chủ đề Hà Nội – Thành phố vì Hòa Bình.
Dưới đây là các điểm trông giữ xe miễn phí cho người dân đang sinh sống tại bãi ngoài đê sông Hồng trong thời gian khắc phục hậu quả bão lũ.
Để phục vụ người nhân dân khu vực bị ngập úng và ảnh hưởng bão số 3, tối 11/9, Công ty TNHH một thành viên Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội bố trí 10 điểm đỗ xe miễn phí.
Để phục vụ người nhân dân khu vực bị ngập úng và ảnh hưởng bão số 3, tối 11/9, Công ty TNHH một thành viên Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội (Cty Khai thác điểm đỗ xe) cho biết, đơn vị vừa bố trí 10 điểm đỗ xe miễn phí.
Tối 11-9, Công ty TNHH một thành viên Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội cho biết, đơn vị tổ chức trông giữ xe miễn phí phục vụ cho nhân dân bị ảnh hưởng của bão số 3 và lũ lụt khu vực ngoài đê sông Hồng, tại các điểm đỗ xe do Công ty quản lý.
Công ty TNHH MTV khai thác điểm đỗ xe Hà Nội đã bố trí 7 điểm trông xe miễn phí cho người dân đang sinh sống tại bãi ngoài đê sông Hồng trong thời gian khắc phục hậu quả bão lũ.
Công ty TNHH MTV Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội tổ chức trông giữ xe miễn phí phục vụ cho người dân các phường ngoài đê sông Hồng tại các điểm đỗ xe do Công ty quản lý trong thời gian nước sông Hồng dâng cao, gây ngập lụt khu vực ngoài đê.
Hà Nội sở hữu một kho tàng các di sản kiến trúc đô thị, trong đó có hệ thống các bức phù điêu gắn liền với văn hóa, lịch sử Thủ đô.
Công an TP Hà Nội cho biết, chỉ trong 2 ngày cuối tuần, các tổ Cảnh sát 141 đã phát hiện, xử lý 91 'quái xế' chạy xe lạng lách trên đường, trong đó có một số trường hợp mang theo cả dao kiếm.
Trong 2 ngày cuối tuần qua (từ 30/3 đến 1/4), các tổ công tác 141 Công an thành phố Hà Nội hóa trang kết hợp công khai đã tạm giữ 73 phương tiện và 91 đối tượng có các hành vi lạng lách, đánh võng, nẹt pô, rú ga, xe không gắn biển số...
Lực lượng chức năng, công an TP Hà Nội đã tạm giữ 91 đối tượng thanh thiếu niên có hành vi lạng lách, đánh võng, rú ga... gây nguy hiểm cho người đi đường.
Ngày 1-4, Công an thành phố Hà Nội thông tin, trong 2 ngày cuối tuần (từ ngày 30-3 đến nay), các tổ công tác 141/Công an thành phố hóa trang kết hợp công khai đã phát hiện 3 vụ việc, bắt giữ 5 đối tượng có dấu hiệu phạm pháp hình sự.
Ô Quan Chưởng là cửa ô duy nhất còn sót lại của Thăng Long xưa, mang nhiều dấu ấn lịch sử kinh thành cũ.
Trong số rất nhiều ca khúc viết về ngày giải phóng thủ đô thì 'Tiến về Hà Nội' của cố nhạc sĩ Văn Cao được xem như ca khúc có nhiều điều 'kỳ lạ' nhất. Chính cái sự 'kỳ lạ' ấy, cộng thêm nhịp điệu khí phách hào hùng, âm hưởng lãng mạn đậm chất Hà Thành đã khiến cho ca khúc trở nên bất hủ.
Kinh thành Thăng Long trước kia có rất nhiều cửa ô. Sau những biến cố lịch sử, đây là cửa ô duy nhất còn tồn tại ở Hà Nội.
Giờ dấu vết của Ô Đồng Lầm, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác đã không còn, nhưng tên gọi thì vẫn còn đó, như níu giữ phần nào những huy hoàng, những huyền thoại của miền đất ngoại thành Hà Nội một thời xa xưa.
Ngày 11/3 (20/2 Âm lịch), tại đình Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Lễ hội đình Yên Duyên đã được tổ chức. Đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao danh tướng nhà Trần - Thượng đẳng thần Trần Khát Chân.
Mùa đông, tháng 12… Hà Nội có bao điểm để đến, bao điều để nhớ và để lưu giữ trong lòng. Trong cái rét mướt đầu đông, bỗng muốn được thấy những màu hoa trên các cửa ô, ngõ nhỏ, phố nhỏ. Hoa loa kèn, cúc họa mi… và phảng phất mùi sương khói, hương hồ của hồ Tây, hồ Gươm, hồ Bảy Mẫu… Có cái rét của mùa đông, nhưng lại có chút ấm đi kèm của mùa xuân đang ngấp nghé sắp về ở phía xa thành phố. Tháng 12, Hà Nội mùa đông còn khơi gợi, thúc giục bao bàn chân du khách trở về với những ký ức hào hùng về lịch sử Thủ đô - thành phố hòa bình.
Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.
68 năm về trước, đúng 8 giờ ngày 10-10-1954, các đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng từ 5 cửa ô tiến vào tiếp quản Hà Nội
Trải qua thời gian và thăng trầm của lịch sử, 5 cửa ô của kinh thành Thăng Long giờ chỉ còn Ô Quan Chưởng là giữ được dáng vẻ xưa cũ nhưng những cái tên Ô Cầu Giấy, Cầu Dền, Đống Mác, Chợ Dừa vẫn luôn trường tồn trong lòng người Hà Nội và cả nước.
Câu hát 'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về/Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào…' trong bài 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sĩ Văn Cao không chỉ gợi nhớ đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954, nó còn phản ánh diện mạo đô thị, cửa ngõ Hà Nội xưa kia.
Thủ đô đang từng ngày phát triển với những tòa nhà chọc trời cùng nhịp sống hối hả hiện đại. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là những chiếc cổng làng ẩn mình trong phố. Trải qua hàng trăm năm, cổng làng không chỉ đơn thuần là kiến trúc mà nó còn là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.
Thái là một đối tượng đã đi tù về nhưng vẫn tiếp tục bán lẻ ma túy cho con nghiện tại phường Ô Cầu Dền, Hà Nội.
Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm (19/12/1946 - 17/2/1947) đầy kiên cường, với quyết tâm 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân dân Thủ đô Hà Nội đến nay vẫn còn được nhắc mãi. Bao chàng trai, cô gái Hà thành lãng mạn, thanh lịch đã bước vào cuộc chiến với tinh thần đầy quả cảm. Được sống và chứng kiến thời khắc ấy, trong họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về bản hùng ca bất diệt những ngày tháng không thể nào quên cách đây gần 75 năm…
Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn đã dời đô từ Hoa Lư ra vùng đất 'rồng cuộn, hổ ngồi' sáng lập kinh đô Thăng Long. Từ nhà Lý, Trần, Lê… Thăng Long liên tục là kinh đô của Đại Việt. Nhưng đến thời nhà Nguyễn, kinh đô chuyển vào Phú Xuân (Huế) và vua Gia Long sai phá thành Thăng Long đã tồn tại 800 năm để xây thành mới. Nhờ kết quả khai quật khu vực 18 Hoàng Diệu, kinh thành Thăng Long đã hiện ra đúng như sử sách đã mô tả.
Điện ảnh cách mạng Việt Nam vinh dự được Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc, bởi vậy, hiếm có nền điện ảnh nào trên thế giới có thể bám sát từng bước đi, thậm chí ở trong lòng mọi sự kiện lịch sử của dân tộc như vậy.
Có rất nhiều người viết về Hà Nội, thậm chí có người cho rằng Hà Nội là một đề tài 'thời thượng' thu hút được nhiều cây bút tham gia. Nhưng nói 'thời thượng' là có vẻ không chính xác vì Hà Nội là chủ đề được quan tâm từ lâu và có nhiều thành tựu.
Đêm 19-12-1946, quân dân Thủ đô Hà Nội đã đồng loạt nổ súng, mở đầu cuộc kháng chiến thần thánh của cả dân tộc với tinh thần: 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Kỷ niệm 73 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến, chúng ta cùng nhìn lại 60 ngày đêm anh dũng của quân dân Thủ đô Hà Nội để rút ra những bài học sâu sắc.
Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm với tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp. Tinh thần ấy đã trở thành giá trị to lớn động viên cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, lập nên nhiều thành tích trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Thủ đô và đất nước hôm nay.
Cũng giống như nhiều ngôi chùa khác, chùa Linh Sơn hay còn gọi là chùa Thanh Nhàn (Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng) là ngôi chùa ra đời để phục vụ tín ngưỡng phật giáo của người dân địa phương nói riêng và của người Việt nói chung. Nhưng ít ai biết, chùa còn là cơ sở nuôi giấu cán bộ hoạt động bí mật, nơi in ấn tài liệu của Đảng những năm 1947 – 1949.