Thắng lợi của chiến dịch Ðiện Biên Phủ (7/5/1954) là thành quả của nhiều nhân tố, trong đó có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Trung ương Ðảng, Tổng Quân ủy, trực tiếp là Ðảng ủy, Bộ Chỉ huy Mặt trận Ðiện Biên Phủ. Trên cương vị là Bí thư Ðảng ủy - Chỉ huy trưởng, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trò quan trọng trong chiến dịch Ðiện Biên Phủ.
Làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại có sự đóng góp đáng kể của phụ nữ Việt Nam.
Trong không khí cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), một 'địa chỉ đỏ' tại Điện Biên thu hút hàng vạn người dân, du khách, các cựu chiến binh từ mọi miền Tổ quốc đến tham quan đó là Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ - nơi trưng bày bức tranh panorama (bức tranh toàn cảnh) tái hiện sinh động chiến dịch lịch sử hào hùng của quân và dân ta.
Tôi – người con của quê hương Thanh Hóa lên thăm Điện Biên khi mùa hoa ban nở ngập tràn những con phố, ngõ nhỏ ở thành phố Điện Biên Phủ. Xúc động biết bao, mảnh đất mưa bom bão đạn một thời, giờ đây ngày một đổi mới. Cây cầu Mường Thanh bắc qua sông Nậm Rốm không chỉ là 'chứng nhân' lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ hiên ngang, sừng sừng giữa đất trời Tây Bắc mà còn chứng kiến biết bao sự đổi thay của quê hương, đất nước.
Trong bản hùng ca của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' có sự đóng góp không nhỏ của những người phụ nữ Việt Nam bình dị mà kiên cường, bất khuất.
Trong 2 ngày 30/4 và 1/5, Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên quyết định miễn phí vé tham quan cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí.
Hình ảnh người dân, tình nguyện hỗ trợ phát nước, hoa quả phục vụ miễn phí cho cán bộ, chiến sĩ tập luyện đã để lại ấn tượng đẹp trong lòng các du khách, cũng như những chiến sĩ đang hăng say luyện tập để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trong 2 ngày (30/4 và 1/5), tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí và Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ miễn phí vé tham quan cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Ðiện Biên được biết đến với các di tích lịch sử gắn với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cùng vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên phong phú, văn hóa các dân tộc đặc sắc. Điện Biên còn lôi cuốn du khách, bạn bè trong và ngoài nước bởi sự thân thiện và mến khách của người dân. Đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hình ảnh mỗi người dân, gia đình hay tổ chức, đơn vị… tình nguyện hỗ trợ phát nước, hoa quả phục vụ miễn phí cán bộ, chiến sĩ tập luyện và du khách đã để lại ấn tượng khó quên với mỗi người khi đến với mảnh đất Ðiện Biên Phủ anh hùng.
Chiến tranh đã lùi xa, trên nền chiến trường xưa Ðiện Biên Phủ năm xưa là một thành phố trẻ với vóc dáng mới, diện mạo mới bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc...
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, nhà thơ Hữu Thỉnh kịp cho ra mắt tập trường ca mới Giao hưởng Ðiện Biên (dày 332 trang), gồm 21 chương, được viết từ tháng 5/2023 đến tháng 3/2024.
Thắng lợi của chiến dịch Ðiện Biên Phủ là chiến công vẻ vang của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chiến thắng đó cũng gắn liền với tên tuổi của Ðại tướng Võ Nguyên Giáp - Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Ðảng ủy Mặt trận Ðiện Biên Phủ.
Hướng đến kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 83 năm Ngày Thành lập Ðội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (15/5/1941-15/5/2024), Trường Tiểu học Trí Phải Tây (xã Trí Lực, huyện Thới Bình) phối hợp với Ban Chỉ huy Quân sự và Hội đồng Ðội xã Trí Lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 'Một ngày làm chiến sĩ' cho học sinh trường.
Hình mẫu người chỉ huy, Bí thư Ðảng ủy của Ðại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Ðiện Biên Phủ mãi soi sáng để đội ngũ cán bộ quân đội học tập, noi theo sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, xây dựng quân đội 'tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại'.
Nhiều thuyết minh viên, hướng dẫn viên tại các điểm di tích lịch sử ở thành phố Ðiện Biên Phủ, tỉnh Ðiện Biên đang cần mẫn bắc nhịp cầu nối quá khứ với hiện tại.
Trước những diễn biến gay go, quyết liệt ở Ðiện Biên Phủ, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết khẳng định: Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ quyết tâm đem toàn lực chi viện cho chiến dịch, góp phần xứng đáng cùng quân đội tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Ðồng bằng Bắc Bộ (bao gồm phần lớn Liên khu 3 và Khu Tả ngạn), là địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu trong thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Giai đoạn cuối của chiến cuộc Ðông-Xuân 1953-1954, quân và dân Ðồng bằng Bắc Bộ đã phối hợp hiệu quả với chiến trường chính, góp phần làm nên Chiến thắng Ðiện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Dù ở tuổi 90, ông Hoàng Văn Hiển, ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An, vẫn nhớ như in những ký ức của 70 năm trước, khi tham gia Chiến dịch Điện Biên phủ, năm 1954.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh Điện Biên cần quan tâm hạ tầng nhiều hơn nữa, đặc biệt là các tuyến đường trục chính cũng như Dự án kết nối các tỉnh Tây Bắc Bộ dễ dàng tiếp cận với các cảng biển.
Xóa nhà tạm, nhà dột nát là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm giúp cho người nghèo có điều kiện thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, các cấp, các ngành trong thời gian qua.
Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang trưng bày nhiều hiện vật về chiến dịch Điện Biên Phủ ghi dấu những đóng góp của quân và dân địa phương.
Ngày 11/4, tại Trụ sở Trung ương Ðảng, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương chủ trì giao ban công tác quý I/2024 với các ban đảng, 4 văn phòng, các đảng ủy, cơ quan, đoàn thể ở Trung ương.
Đến Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, được tham quan các hình ảnh, hiện vật ghi dấu những đóng góp của quân và dân Thanh Hóa trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chúng tôi mới cảm nhận hết được những chiến công hào hùng, sức sáng tạo phi thường của những người con Thanh Hóa đã góp phần cùng đồng bào cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Công tác chuẩn bị cho Ngày Sách và văn hóa đọc đã được thực hiện chu đáo, với kỳ vọng giúp mọi người tăng thêm tình yêu sách và gần gũi hơn với văn hóa đọc trong thời đại công nghệ số.
Ðại đoàn 312 nay là Sư đoàn bộ binh 312, Quân đoàn 12, với tên gọi là 'Sư đoàn Chiến thắng', được thành lập ngày 27/12/1950 tại Kim Lăng-Vĩnh Phúc. Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 312 đã phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.
Tại hội thảo 'Phát huy tiềm năng, lợi thế, phát triển du lịch bền vững tỉnh Ðiện Biên' vừa được tổ chức tại Ðiện Biên, các đại biểu đều chung nhận định: Ðiện Biên là tỉnh có tiềm năng, lợi thế khác biệt để phát triển du lịch.
Cuộc phản kích chiếm lại đồi C1 của địch bước sang ngày thứ 2. Ðến trưa 10/4/1954, địch đã chiếm được một phần đồi C1. Lực lượng tiếp viện của Trung đoàn 98 phải dùng lưỡi lê ào lên đánh giáp lá cà với địch.