Hãng thông tấn nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay (5/7) đưa tin, Tổng thống nước này, ông Recep Tayyip Erdogan đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump can thiệp, để ngăn chặn các vụ nổ súng gần các điểm cứu trợ ở Gaza, mà Liên Hợp Quốc cho biết đã khiến hơn 500 người thiệt mạng.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ thúc đẩy tái gia nhập chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ đánh dấu một thời điểm mang tính bước ngoặt trong chiến lược quốc phòng của nước này cũng như sự gắn kết của NATO.
Trong bối cảnh xung đột chưa từng có giữa Israel và Iran kéo dài 12 ngày trong tháng 6, Thổ Nhĩ Kỳ âm thầm tăng tốc hiện đại hóa quân đội, quyết củng cố sức mạnh trong một khu vực ngày càng bất ổn.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nổi lên như một yếu tố then chốt trong nỗ lực đàm phán hòa bình trực tiếp giữa Nga và Ukraine.
Sau hội nghị thượng đỉnh NATO vào tháng 6/2025 tại The Hague, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan đã xác nhận rằng nước này đã nối lại các cuộc thảo luận với Mỵ liên quan đến việc mua chiến đấu cơ F-35.
Thổ Nhĩ Kỳ chưa hài lòng với tổ hợp phòng không S-400 và sẽ phát triển vũ khí nội địa nhằm thay thế.
Quân sự thế giới hôm nay (28-6) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ nối lại đàm phán về máy bay chiến đấu F-35; Ấn Độ nâng cấp máy bay chiến đấu Su-30MKI; Australia đưa tàu tuần tra HMAS Arafura vào hoạt động.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt tiến triển trong các cuộc đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hội nghị thượng đỉnh NATO liên quan tới thương vụ mua tiêm kích F-35.
Tại Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra ngày 25/6 ở The Hague (Hà Lan), Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, nước này đang nối lại đàm phán với Mỹ để trở lại chương trình máy bay tàng hình F-35.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ sẵn sàng tham gia hòa đàm trực tiếp với hai người đồng cấp Nga và Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan nhấn mạnh nước này đang tiếp tục nỗ lực góp phần chấm dứt cuộc xung đột Nga-Ukraine bằng giải pháp hòa bình.
Cảnh báo của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã thu hút sự chú ý của giới phân tích quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh các điểm nóng địa chính trị tại Trung Đông vẫn đang tiếp tục sôi sục.
Quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã trở nên căng thẳng trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump sau quyết định của Ankara về mua 'Rồng lửa' S-400 do Nga sản xuất.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra trong hai ngày 24 và 25-6 tại The Hague (Hà Lan), Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thông báo về các bước tiến trình hòa bình ở Ukraine , Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho biết trước thềm hội nghị.
Với hệ thống phòng không đa tầng hiện đại, Thổ Nhĩ Kỳ đang xây dựng lớp lá chắn khiến 'mọi đối thủ phải e dè', khẳng định vị thế chiến lược tại Trung Đông.
Theo Iran International, trong cuộc gặp bên lề cuộc họp cấp Bộ trưởng của Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) tại Istanbul, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã nói với Bộ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi rằng, việc nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân giữa Mỹ và Iran là con đường duy nhất để giải quyết bế tắc với Israel.
Truyền thông Israel cho biết, giới chức nước này đã thông báo với Chính quyền Mỹ về khả năng Israel có thể tự mình phát động cuộc tấn công phá hủy cơ sở hạt nhân kiên cố nhất của Iran, mà không cần có sự tham gia của Mỹ.
Ngày 20/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đánh giá, cuộc đối đầu giữa Iran và Israel đang tiến sát đến 'điểm không thể cứu vãn', đồng thời thông báo, nước này có kế hoạch tăng cường sản xuất tên lửa tầm trung và tầm xa.
Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định sẽ không đứng ngoài nếu chiến sự lan rộng, cảnh báo mục tiêu tiếp theo của Israel sau Iran rất có thể là nước này.
Tehran có quyền hợp pháp để tự vệ trước Israel, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan lên tiếng.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay (18/6) tuyên bố nước này ủng hộ quyền tự vệ chính đáng của Iran chống lại các hành vi gây hấn của Israel.
Hãng hàng không quốc gia của Syria (Syrian Air) đã nối lại các chuyến bay đến Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ sau 12 năm. Đây không chỉ là sự khởi đầu của một tuyến bay mới nhằm thúc đẩy kết nối khu vực mà còn là biểu tượng của mối quan hệ được tái lập giữa hai quốc gia láng giềng.
Tiếp tục các tuyên bố cứng rắn nhằm vào giới lãnh đạo Iran, Thủ tướng Israel tối 16/6 tuyên bố nước này không loại trừ kịch bản sẽ hạ sát lãnh tụ tinh thần tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei, để kết thúc cuộc chiến.
Ngày 16/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, thảo luận về cuộc xung đột Israel - Iran.
Ngày 16/6, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tuyên bố Tehran có thể xem xét khôi phục đàm phán với Mỹ, với điều kiện Israel phải ngừng các hành động quân sự nhằm vào các quốc gia Trung Đông.
Nga-Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh sự cần thiết của việc sớm chấm dứt xung đột vũ trang, đặc biệt khi các cuộc tấn công giữa Israel-Iran đã gây tổn thất nhân mạng lớn và đe dọa nghiêm trọng đến an ninh khu vực.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm Chủ nhật đã lên tiếng kêu gọi Israel và Iran – hai quốc gia đang đối đầu căng thẳng – hãy đối thoại để tìm giải pháp hòa bình.
Kể từ sau khi Israel tung đòn 'đánh phủ đầu' Iran, lãnh đạo nhiều nước trên thế giới đã khẩn trương vào cuộc để tìm cách hạ nhiệt xung đột.
Trong bối cảnh xung đột leo thang nhanh chóng giữa Israel và Iran, các nhà lãnh đạo nhiều nước và tổ chức quốc tế tiếp tục kêu gọi hai bên chấm dứt hành động quân sự, khởi động đối thoại để giải quyết bất đồng, đồng thời cảnh báo về hậu quả nghiêm trọng từ các chiến dịch tấn công và đáp trả giữa hai bên hiện nay.
Giữa lúc căng thẳng tiếp tục leo thang tại khu vực Trung Đông sau các cuộc tấn công qua lại bằng tên lửa và không kích giữa Israel và Iran, cộng đồng quốc tế cùng các quốc gia khu vực đồng loạt kêu gọi các bên kiềm chế, tìm kiếm giải pháp hòa bình thông qua đối thoại và ngoại giao.
Trước những diễn biến leo thang căng thẳng phức tạp, Đại sứ quán Việt Nam tại Iran đã có các phương án bảo hộ công dân trong trường hợp chiến sự leo thang căng thẳng hơn nữa trong những ngày tới.
Sau cuộc không kích của Israel nhằm vào hơn 100 mục tiêu quân sự và hạt nhân tại Iran, Lãnh tụ Iran đã tuyên bố trả đũa, trong khi quốc tế lên tiếng kêu gọi hai bên kiềm chế.
Những thông tin chi tiết mới về tàu sân bay nội địa đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ mang tên Mugem được đóng tại Istanbul đã được tiết lộ.
Dự án chiến lược định hình bản đồ năng lượng châu Âu rơi vào trạng thái ngưng trệ. Bất đồng lợi ích, hạ tầng yếu và cấm vận của EU khiến cả hai bên phải tính toán lại.
Cơ quan An ninh Ukraine tiết lộ, để có thể gây thiệt hại cho cầu Crimea, họ phải chuẩn bị kỹ lưỡng trong nhiều tháng.
Chiến sự Nga - Ukraine ngày qua tiếp tục nóng; Ông Zelensky nói chiến dịch Mạng nhện do Ukraine tiến hành độc lập; Đàm phán Nga-Ukraine vòng hai không mang lại lệnh ngừng bắn.
Một trong những kết quả đáng chú ý là việc Nga và Ukraine nhất trí thành lập các ủy ban y tế thường trực nhằm tổ chức trao đổi binh sỹ bị thương nặng mà không cần chờ các quyết định chính trị.
Trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ sự sẵn sàng, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ủng hộ một cuộc gặp cấp cao, vì nếu không gặp nhau thì sẽ không có lệnh ngừng bắn.
Tiếp tục nỗ lực thúc đẩy giải pháp chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hơn 3 năm qua tại Ukraine, hôm qua, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã đề xuất tổ chức cuộc họp thượng đỉnh đặc biệt có sự tham dự của cả Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Ukraine Zelensky cùng Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo thông báo hôm 28/5 của Bộ Ngoại giao Nga, phái đoàn dự kiến do Trợ lý Tổng thống Vladimir Medinsky dẫn đầu và sẽ trao bản dự thảo ghi nhớ hòa bình cho Ukraine trong cuộc họp này.
Thế giới trong tuần trải qua các sự kiện nổi bật như Israel chấp thuận đề xuất ngừng bắn ở Gaza, Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi Nga-Ukraine không 'đóng cửa' đối thoại, Tòa án chặn sắc lệnh áp thuế của ông Trump.
Thổ Nhĩ Kỳ đề xuất tổ chức thượng đỉnh Nga - Ukraine - Mỹ nhằm thúc đẩy đàm phán ngừng bắn và tìm giải pháp cho xung đột kéo dài.
Ngày 31-5, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong đó ông Erdogan nhấn mạnh rằng, vòng đàm phán thứ hai giữa Nga và Ukraine được lên kế hoạch tại Istanbul nên có sự tham gia của những người có sức ảnh hưởng.
Ông Erdogan nhấn mạnh rằng vòng đàm phán thứ 2 giữa Nga-Ukraine được lên kế hoạch tại Istanbul nên có sự tham gia của những người có sức ảnh hưởng để duy trì động lực hướng tới một giải pháp hòa bình.
Sắp đến thời điểm mà Nga đề xuất tổ chức cuộc hòa đàm vòng 2 (2/6), ngày 30/5, Ukraine vẫn chưa có câu trả lời liệu nước này có tham gia hay không.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky muốn có một cuộc gặp 3 bên với Tổng thống Nga và Mỹ là để hợp pháp hóa tư cách lãnh đạo của mình.
Theo đề xuất của Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan, hội nghị thượng đỉnh thúc đẩy đàm phán hòa bình sẽ có sự tham gia của tổng thống các nước Ukraine, Mỹ, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng có thể kết thúc vòng đàm phán trực tiếp thứ nhất và thứ 2 giữa Nga-Ukraine bằng cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Mỹ Trump và Tổng thống Ukraine Zelensky.
Ngày 30/5, Thổ Nhĩ Kỳ đã đề xuất tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh ba bên Nga - Ukraine - Mỹ trong bối cảnh Ankara đang nỗ lực làm trung gian thúc đẩy các bên đạt được một thỏa thuận ngừng bắn.