Những món hàng kỳ lạ nhất từng được 'ship' qua bưu điện

Ship em bé, động vật, bệnh tật, món hàng triệu đô... qua bưu điện là những việc làm có vẻ liều lĩnh mà con người từng làm khi tận dụng bưu điện để tiết kiệm chi phí...

1. Ship đứa trẻ đi thăm ông bà: Năm 1914, một bé gái 4 tuổi tên Mary Pierstoff được bố mẹ gửi qua bưu điện từ Grangeville đến Lewiston, Idaho vì giá gửi rẻ hơn mua vé tàu.

1. Ship đứa trẻ đi thăm ông bà: Năm 1914, một bé gái 4 tuổi tên Mary Pierstoff được bố mẹ gửi qua bưu điện từ Grangeville đến Lewiston, Idaho vì giá gửi rẻ hơn mua vé tàu.

Mary nặng dưới 22kg, phù hợp với quy định trọng lượng bưu kiện.

Mary nặng dưới 22kg, phù hợp với quy định trọng lượng bưu kiện.

2. Gói bưu phẩm trị giá 1 triệu USD: Harry Winston, chủ sở hữu viên kim cương Hy vọng trị giá 1 triệu USD, đã gửi viên kim cương qua đường bưu điện đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Chi phí gửi chỉ 2,44 USD và 142,85 USD tiền bảo hiểm.

2. Gói bưu phẩm trị giá 1 triệu USD: Harry Winston, chủ sở hữu viên kim cương Hy vọng trị giá 1 triệu USD, đã gửi viên kim cương qua đường bưu điện đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Chi phí gửi chỉ 2,44 USD và 142,85 USD tiền bảo hiểm.

3. Gửi động vật: Tháng 12/1954, một người đàn ông ở Ohio gửi một con tắc kè qua bưu điện đến Florida vì nơi anh ta sống quá lạnh.

3. Gửi động vật: Tháng 12/1954, một người đàn ông ở Ohio gửi một con tắc kè qua bưu điện đến Florida vì nơi anh ta sống quá lạnh.

Bưu điện đã thả tắc kè về tự nhiên và gửi lại một tấm thiệp Giáng sinh.

Bưu điện đã thả tắc kè về tự nhiên và gửi lại một tấm thiệp Giáng sinh.

4. Mảnh vỡ triệu đô của tàu Titanic: Năm 1912, 90 tấm mảnh vỡ của tàu Titanic được gửi đến Mỹ qua đường bưu điện. Các mảnh vỡ này ước tính có giá trị khoảng 1 - 3 triệu USD.

4. Mảnh vỡ triệu đô của tàu Titanic: Năm 1912, 90 tấm mảnh vỡ của tàu Titanic được gửi đến Mỹ qua đường bưu điện. Các mảnh vỡ này ước tính có giá trị khoảng 1 - 3 triệu USD.

5. Ship bệnh tật qua bưu điện: Cuối thế kỷ 19, các bác sĩ gửi mẫu bệnh qua bưu điện để nghiên cứu. Tuy nhiên, điều này gây nguy hiểm nên sau đó bị cấm.

5. Ship bệnh tật qua bưu điện: Cuối thế kỷ 19, các bác sĩ gửi mẫu bệnh qua bưu điện để nghiên cứu. Tuy nhiên, điều này gây nguy hiểm nên sau đó bị cấm.

6. Hệ thống truyền thư bằng khí nén và kiện hàng mèo: Năm 1897, một hệ thống khí nén ở New York được thử nghiệm bằng cách gửi một con mèo. Con mèo sống sót, chứng minh hệ thống có thể gửi sinh vật sống.

6. Hệ thống truyền thư bằng khí nén và kiện hàng mèo: Năm 1897, một hệ thống khí nén ở New York được thử nghiệm bằng cách gửi một con mèo. Con mèo sống sót, chứng minh hệ thống có thể gửi sinh vật sống.

Mời quý độc giả xem thêm video: Phát cuồng trend trang điểm “thung lũng kỳ lạ” giống robot kinh dị.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhung-mon-hang-ky-la-nhat-tung-duoc-ship-qua-buu-dien-1992576.html