Nhà khoa học tạo ra cuộc cách mạng nhờ thí nghiệm trên chó

Nhà sinh lý học và tâm lý học tiên phong người Nga Ivan Petrovich Pavlov nổi tiếng với thí nghiệm trên chó qua đó tìm ra học thuyết phản xạ có điều kiện. Nhờ đó, ông giành giải thưởng Nobel danh giá.

Ivan Petrovich Pavlov (1849 - 1936) là nhà sinh lý học và tâm lý học nổi tiếng nước Nga. Ông đã có những đóng góp quan trọng trong ngành tâm lý học và khoa học hành vi. Trong số các công trình nghiên cứu của ông, đáng chú ý là thí nghiệm trên chó qua đó tìm ra học thuyết phản xạ có điều kiện.

Ivan Petrovich Pavlov (1849 - 1936) là nhà sinh lý học và tâm lý học nổi tiếng nước Nga. Ông đã có những đóng góp quan trọng trong ngành tâm lý học và khoa học hành vi. Trong số các công trình nghiên cứu của ông, đáng chú ý là thí nghiệm trên chó qua đó tìm ra học thuyết phản xạ có điều kiện.

Cụ thể, nhà sinh lý học Ivan quan tâm đến hoạt động của hệ thần kinh và các cơ chế điều hòa cơ thể. Thông thường, khi mỗi người ăn, dạ dày sẽ tiết ra một lượng lớn dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn. Quá trình này khiến ông tò mò diễn ra như thế nào.

Cụ thể, nhà sinh lý học Ivan quan tâm đến hoạt động của hệ thần kinh và các cơ chế điều hòa cơ thể. Thông thường, khi mỗi người ăn, dạ dày sẽ tiết ra một lượng lớn dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn. Quá trình này khiến ông tò mò diễn ra như thế nào.

Nhằm tìm hiểu cách đại não truyền mệnh lệnh này cho dạ dày, ông Ivan đã tiến hành thí nghiệm trên loài chó.

Nhằm tìm hiểu cách đại não truyền mệnh lệnh này cho dạ dày, ông Ivan đã tiến hành thí nghiệm trên loài chó.

Theo nghiên cứu của ông Ivan, dịch vị của chó tăng lên rất nhiều khi chúng nghe thấy tiếng bước chân của nhân viên thường mang thức ăn đến cho chúng.

Theo nghiên cứu của ông Ivan, dịch vị của chó tăng lên rất nhiều khi chúng nghe thấy tiếng bước chân của nhân viên thường mang thức ăn đến cho chúng.

Ông Ivan cho rằng tiếng bước chân báo hiệu cho chú chó biết thức ăn đang được mang tới. Thông qua thần kinh, đại não của chó ra mệnh lệnh làm cho dạ dày tiết ra dịch vị.

Ông Ivan cho rằng tiếng bước chân báo hiệu cho chú chó biết thức ăn đang được mang tới. Thông qua thần kinh, đại não của chó ra mệnh lệnh làm cho dạ dày tiết ra dịch vị.

Với phát hiện này, ông Ivan nhận định bất kỳ một âm thanh, tín hiệu nào như tiếng chuông, tiếng huýt sáo... gắn liền với sự xuất hiện của thức ăn trong một thời gian dài sẽ mang đến kết quả tương tự. Từ đó, ông cho rằng đó là loại phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài.

Với phát hiện này, ông Ivan nhận định bất kỳ một âm thanh, tín hiệu nào như tiếng chuông, tiếng huýt sáo... gắn liền với sự xuất hiện của thức ăn trong một thời gian dài sẽ mang đến kết quả tương tự. Từ đó, ông cho rằng đó là loại phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài.

Ông Ivan gọi đó là phản xạ có điều kiện. Kể từ đó, thuật ngữ "điều kiện hóa cổ điển" (classical conditioning) ra đời. Điều kiện hóa được hiểu là các loại phản xạ tâm lý xảy ra theo thói quen một cách vô thức.

Ông Ivan gọi đó là phản xạ có điều kiện. Kể từ đó, thuật ngữ "điều kiện hóa cổ điển" (classical conditioning) ra đời. Điều kiện hóa được hiểu là các loại phản xạ tâm lý xảy ra theo thói quen một cách vô thức.

Nghiên cứu của ông Ivan đã mở ra kỷ nguyên mới về cách nhìn nhận hoạt động của hệ thần kinh cao cấp, đặt nền móng cho sự phát triển ngành tâm lý học, y học, thú y học...

Nghiên cứu của ông Ivan đã mở ra kỷ nguyên mới về cách nhìn nhận hoạt động của hệ thần kinh cao cấp, đặt nền móng cho sự phát triển ngành tâm lý học, y học, thú y học...

Với những cống hiến to lớn cho ngành khoa học, nhà sinh lý học Ivan trở thành nhà khoa học Nga đầu tiên được trao Giải thưởng Nobel về Sinh lý và Y khoa năm 1904.

Với những cống hiến to lớn cho ngành khoa học, nhà sinh lý học Ivan trở thành nhà khoa học Nga đầu tiên được trao Giải thưởng Nobel về Sinh lý và Y khoa năm 1904.

Mời độc giả xem video: Nobel y sinh 2022: Giải mã gene để hiểu về sự tiến hòa của loài người. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/tri-thuc-viet-toan-cau/nha-khoa-hoc-tao-ra-cuoc-cach-mang-nho-thi-nghiem-tren-cho-2000971.html