Ngày 23/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmail Baghaei khẳng định Tehran ủng hộ sự nghiệp bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Syria.
Syria hiện đang trở thành điểm nóng chính trị, nơi các cường quốc tranh giành ảnh hưởng thông qua các chiến lược ngoại giao, quân sự và kinh tế. Vậy những quốc gia nào đang định hình vận mệnh Syria?
Quan chức Iran khẳng định lập trường 'bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Syria, và để nhân dân Syria quyết định tương lai của mình mà không có sự can thiệp mang tính phá hoại của nước ngoài.'
Tổng thống Bashar al-Assad, người cầm quyền Syria với 'bàn tay sắt' trong hơn hai thập kỷ, đã âm thầm bỏ trốn trong màn đêm, bỏ lại sau lưng những nhân viên trung thành chờ đợi bài phát biểu không bao giờ được ghi hình.
Hàng chục tỷ USD của Iran đầu tư vào Cộng hòa Ả Rập đã mất trắng sau sự sụp đổ của chính quyền Syria.
Theo hãng thông tấn Iran Wala News, chính phủ lâm thời Syria đã cấm tất cả các chuyến bay của Iran, bao gồm cả quân sự và thương mại, đi qua không phận của nước này.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan ngày 22/12 cho biết, chính quyền đương nhiệm Mỹ đang lo ngại, một khi Iran 'suy yếu', nước này có thể tìm cách chế tạo vũ khí hạt nhân.
Hai trong số các nhà giao dịch dầu lớn nhất thế giới, Trafigura Group và Gunvor Group, dự báo thị trường sẽ dư thừa nguồn cung vào năm tới, nhưng cả hai đều đồng tình rằng Tổng thống Donald Trump có thể làm thay đổi hoàn toàn cục diện.
Ngày 22/12, Giám đốc cơ quan tình báo Israel Mossad, ông David Barnea, đã đề xuất thực hiện các cuộc tấn công trực tiếp vào Iran.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã gửi một thông điệp đến Tehran qua các trung gian tại Oman, bày tỏ sẵn sàng đàm phán một thỏa thuận hạt nhân mới giữa hai bên.
Lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei khẳng định rằng Tehran không cần 'lực lượng ủy nhiệm' nếu quyết định hành động.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu hôm qua (22/12) tuyên bố sẽ trả đũa Houthi, sau khi lực lượng này bắn tên lửa vào thành phố Tel Aviv, cảnh báo Israel sẽ nhắm vào những 'nhánh cuối cùng' của liên minh do Iran hậu thuẫn.
Giám đốc Mossad David Barnea đã khuyến nghị Israel tiến hành các cuộc tấn công trực tiếp vào Iran để đáp trả cuộc tấn công bằng tên lửa của Houthi nhằm vào Tel Aviv.
Liệu rằng chính quyền ông Trump sắp tới sẽ ủng hộ Israel như nhiệm kỳ đầu hay sẽ có sự điều chỉnh?
Năm nay, khủng hoảng năng lượng ở Iran đã khiến hàng loạt trường học và cơ quan chính phủ trên khắp cả nước phải đóng cửa do các vụ mất điện diện rộng.
Các lực lượng thân Iran ở Liban, Yemen và Dải Gaza chịu những tác động lớn sau chính biến tại Syria.
Ngày 22/12, lãnh tụ Tối cao của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, Đại giáo chủ Ayatollah Seyyed Ali Khamenei, đã lên tiếng bác bỏ các cáo buộc rằng Iran đã mất các lực lượng ủy nhiệm tại khu vực Tây Á.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam tổ chức tại Hà Nội từ ngày 19 đến 22/12/2024, Iran đã cho ra mắt tên lửa đạn đạo BM-300.
Kể từ khi chính thức diễn ra, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã nhận được nhiều sự quan tâm của truyền thông quốc tế.
Các văn phòng chính phủ của Iran phải đóng cửa hoặc giảm giờ làm việc. Các trường học chuyển sang hình thức học trực tuyến. Đường cao tốc và trung tâm mua sắm chìm trong bóng tối, các nhà máy công nghiệp không có điện, khiến hoạt động sản xuất gần như dừng lại.
Theo Times of Israel, các vấn đề ngành năng lượng lạc hậu và thiếu vốn của Iran đang gánh chịu ngày càng trầm trọng hơn do trữ lượng khí đốt cạn kiệt sau cuộc tấn công vào hai đường ống dẫn khí lớn hồi tháng 2.
Quân đội Israel xác nhận, các hệ thống phòng không của nước này đã không thể bắn chặn một số tên lửa do nhóm vũ trang Houthi được Iran hậu thuẫn bắn từ Yemen vào Tel Aviv.
VOV.VN -Chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ giữa lúc Iran đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng cả trong nước và quốc tế. Điều này buộc Tehran phải có chính sách thực dụng hơn để 'cứu vãn' ảnh hưởng ở Syria.
Người phát ngôn phong trào Houthi tuyên bố lực lượng này đã tấn công một 'mục tiêu quân sự' ở khu vực Jaffa thuộc miền Trung Israel bằng tên lửa đạn đạo.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024, các nước có nền công nghiệp quốc phòng hiện đại như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Iran, Ấn Độ, Cộng hòa Czech... đã trưng bày hàng loạt vũ khí, khí tài hiện đại của quốc gia mình để giới thiệu với khách tham quan, chuyên gia quân sự…
Năm 2025 sẽ là một năm đầy thử thách đối với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và đối thủ lớn nhất của đất nước này, Iran.
Quân sự thế giới hôm nay (21-12) có những nội dung sau: Hải quân Đức có tàu ngầm mới; Iran trình làng tên lửa đạn đạo BM-300 tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024; Nhật Bản và Australia nhận tên lửa Tomahawk V thế hệ tiếp theo?
Ngày 19/12, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác kinh tế D-8 lần thứ 10 đã diễn ra tại thủ đô Cairo của Ai Cập. Ngoài vấn đề hợp tác kinh tế và thương mại giữa các nước thành viên, chương trình nghị sự của Hội nghị sẽ tập trung vào tình hình Trung Đông với những diễn biến ở Syria, Lebanon và Dải Gaza.
* Cảnh báo hậu quả chính trị - kinh tế do những diễn biến tại Syria
Sự sụp đổ đột ngột của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad tại Syria không chỉ khiến đồng minh chủ chốt của ông là Iran rơi vào thế bị động mà còn đưa Thổ Nhĩ Kỳ lên vị trí dẫn đầu trong một Trung Đông đang biến đổi sâu sắc.
Hôm nay (20-12), Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024 bước vào ngày thứ 2. Trước đó, các cường quốc quân sự đã giới thiệu với khách tham quan, chuyên gia quân sự hàng loạt vũ khí, khí tài hiện đại của quốc gia mình.
Iran có trữ lượng khí đốt lớn thứ 2 và dầu thô lớn thứ 4 thế giới, nhưng hiện đang thiếu nhiên liệu nghiêm trọng vì nhu cầu khí đốt vượt quá khả năng sản xuất.
Mặc dù Iran luôn tự hào về trữ lượng khí đốt khổng lồ, nhưng nước này đang đối mặt với tình trạng mất điện, đóng cửa nhà máy hoặc các cơ sở sản xuất do thiếu khí đốt và nguy cơ phải dựa vào nhập khẩu. Vậy nguyên nhân sâu xa nào đã dẫn đến nghịch lý này?
Sở hữu trữ lượng khí đốt khổng lồ nhưng Iran đang phải đối mặt với tình trạng thiếu điện trầm trọng, đến mức phải đóng cửa các nhà máy công nghiệp. Vì sao nghịch lý này lại xảy ra?
Quân sự thế giới hôm nay (20-12) có những nội dung sau: Australia tiếp nhận thêm máy bay F-35A; Đức mua thêm tàu ngầm trong hợp đồng chung với Na Uy; Iran thử nghiệm máy bay tàng hình không người lái.
Washington đã công khai thừa nhận rằng trong hơn hai thập kỷ qua, họ đã tiến hành các nỗ lực nhằm thay đổi chế độ tại Iran nhưng không đạt được thành công.
Một chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã bác bỏ tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 19/12 rằng Nga đã không vận 4.000 binh sĩ Iran từ Syria về Tehran.
Iran gần đây thông báo máy bay chiến đấu tàng hình Qaher-313 đã bước vào giai đoạn thử nghiệm bay ở phiên bản không người lái.
Mức tiêu thụ dầu mỏ của Trung Quốc sẽ đạt đỉnh khi nhu cầu xăng, dầu diesel đang suy yếu và chính sách của chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể ảnh hưởng tới ngành năng lượng Trung Quốc.
Lực lượng Houthi tại Yemen thông báo ít nhất 9 dân thường thiệt mạng trong các cuộc không kích mà nhóm này mô tả là tội ác của Israel vào Yemen trong ngày hôm 19/12.
Các nhà lãnh đạo nhóm 8 nước Hồi giáo (D-8) nhóm họp tại Ai Cập hôm 19/12, kêu gọi cộng đồng quốc tế và các bên liên quan tại Syria hành động có trách nhiệm, tôn trọng ý nguyện của người dân nước này.
Ngày 19/12, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác kinh tế D-8 lần thứ 11 đã diễn ra tại thủ đô Cairo của Ai Cập.
Quân đội Israel tuyên bố các cuộc không kích vào Yemen đã làm tê liệt cả ba cảng được lực lượng Houthi sử dụng dọc theo bờ biển nước này.
Ngày 19/12, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác kinh tế D-8 lần thứ 10 đã diễn ra tại thủ đô Cairo của Ai Cập.
Tổng thống Nga Vladimir Putin họp báo cuối năm, đề cập tình hình Syria, các căn cứ quân sự của Nga tại nước này và cho biết ông vẫn chưa gặp cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 19/12, nhóm Houthi tại Yemen tuyên bố lực lượng này đã tấn công 2 mục tiêu quân sự tại thành phố Tel Aviv của Israel bằng 'hai tên lửa đạn đạo siêu vượt âm' vào sáng sớm cùng ngày.
Theo nguồn tin từ tờ Wall Street Journal (WSJ) ngày 19-12, Nga đã bắt đầu di chuyển các hệ thống phòng không tiên tiến và vũ khí hiện đại từ các căn cứ ở Syria sang miền Đông Libya. Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ.