Trong số 32 trẻ ngộ độc thuốc diệt chuột, có 3 trẻ có tổn thương não, 1 trẻ có co giật, 8 trẻ làm điện não cho thấy có nguy cơ co giật, 6 trẻ trên xét nghiệm có dấu hiệu ức chế cơ tim.
Bệnh viện Bạch Mai đang tập trung nguồn lực để đưa ra phương án điều trị tốt nhất cho các học sinh trong vụ ngộ độc này.
Ngày 24/1, Bệnh viện Bạch Mai thông tin, chiều tối ngày 22/1, Trung tâm Nhi Khoa và Trung tâm Chống độc liên tiếp tiếp nhận 32 bệnh nhi, hầu hết là học sinh từ 1 đến lớp 5 trường Tiểu học Phú Bình, TP Tuyên Quang, do nghi ngờ uống nhầm thuốc diệt chuột. Qua mô tả hình dáng ống siro các bệnh nhi uống có đặc điểm giống hóa chất diệt chuột Trung Quốc phổ biến với hoạt chất là fluoroacetate.
32 học sinh uống nhầm thuốc diệt chuột hiện đang được theo dõi sát sao và điều trị theo phác đồ. Có 2 trẻ có tổn thương não trên phim cộng hưởng từ và một số trường hợp có dấu hiệu ảnh hưởng chức năng tim.
Trong số học sinh Tuyên Quang ngộ độc thuốc diệt chuột đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, ghi nhận một số trẻ tổn thương não, tim.
Đến chiều nay, 32 bệnh nhi uống nhầm thuốc diệt chuột đang được theo dõi sát sao và điều trị theo phác đồ, một số trẻ có tổn thương ở não và tim.
Trong số 37 trẻ này có 32 trẻ điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai và 5 trẻ điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương.
Gần 40 học sinh tại Tuyên Quang nhập viện với các triệu chứng bị ngộ độc thuốc diệt chuột.
Theo kết quả theo dõi tại Bệnh viện Bạch Mai, một số trẻ trong vụ ngộ độc thuốc diệt chuột ở Tuyên Quang có tổn thương não trên phim cộng hưởng từ, một số cháu có dấu hiệu ảnh hưởng chức năng tim.
Ngày 20/1, BS Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố (huyện Bình Chánh, TPHCM) cho biết, tại đây vừa tiếp nhận, điều trị cho một bệnh nhi đặc biệt nguy kịch do viêm cơ tim tối cấp.
Ngày 12/1, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận đôi vợ chồng ở Hải Dương cùng nhập viện trong tình trạng sốt cao trên 39 độ, toàn thân gai rét và có vết thương phù nề, sưng tấy và nhiễm trùng ở bàn tay.
Trong lúc đuổi bắt chuột, cặp vợ chồng bị chuột cắn vào tay. Sau đó ít ngày, cả hai sốt cao, li bì, mê sảng
Bệnh mô liên kết hỗn hợp, là một bệnh tự miễn dịch ít gặp, đặc trưng bởi các triệu chứng lâm sàng của lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì toàn thể và viêm đa cơ, với nồng độ rất cao của kháng thể kháng nhân kháng lại kháng nguyên Ribonucleoprotein.
Độ tuổi dậy thì cũng là lúc cơ thể phát triển với tốc độ nhanh, có thể khiến trẻ gặp phải tình trạng đau xương khớp ở lứa tuổi này.
Tết này, một món quà sức khỏe đặc biệt, không phải là chiếc áo mới hay phong bao lì xì, mà chính là tiêm vắc-xin cúm mùa. Đây sẽ là một lựa chọn vô cùng ý nghĩa cho người thân, bạn bè.
Cùng với việc đào tạo nhân lực là triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, những năm gần đây, Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Trị cứu sống nhiều ca bệnh nặng, giúp người bệnh vượt qua 'cửa tử' trở về với cuộc sống đời thường.
Trước khi nhập viện, trẻ sốt nhẹ 2 ngày, nhức đầu, nôn ói và đau ngực. Bệnh nhi được đưa vào bệnh viện địa phương trong tình trạng sốc.
Suy tim là bệnh lý tim mạch khá phổ biến và thuộc vào nhóm nguy hiểm đối với sức khỏe. Việc hiểu rõ về căn bệnh này sẽ giúp người bệnh khỏe mạnh hơn.
Viêm cơ tim ở trẻ rất nguy hiểm nếu bệnh không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tỷ lệ tử vong rất cao. Do triệu chứng khởi phát bệnh khá giống sốt, cảm cúm thông thường nên nhiều phụ huynh chủ quan, khi trẻ nhập viện đã trong tình trạng nguy hiểm.
Đổ mồ hôi khi trời nóng thì có thể là bình thường, mồ hôi tiết ra sẽ giúp làm mát cơ thể và điều hòa thân nhiệt. Tuy nhiên, khi thời tiết lạnh mà lòng bàn tay, bàn chân đổ mồ hôi khiến nhiều người lo lắng không biết do bệnh gì, cách khắc phục ra sao?
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa vừa cứu sống bệnh nhi 8 tháng tuổi mắc sởi biến chứng viêm cơ tim cấp.
Thời tiết lạnh, không chỉ người cao tuổi mà người trẻ cũng có nguy cơ mắc đột quỵ và đột tử.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Cần Thơ cho biết, tính đến hết tuần 43 năm 2024, số ca sốt phát ban nghi sởi ghi nhận là 633 trường hợp, trong đó có 559 trường hợp đã được lấy mẫu xét nghiệm, các trường hợp các đơn vị điều trị trong và ngoài tỉnh chuẩn đoán sởi lâm sàng 74 ca, chưa nghi nhận trường hợp tử vong.
Ngày 11.12, Bệnh viện Nhân dân Gia Định đón nhận 'Chứng nhận vàng' về điều trị suy tim của Hội Tim Hoa Kỳ (AHA). Đây là bệnh viện đa khoa đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận này.
Ngày 11/12, Bệnh viện Nhân dân Gia Định vừa đón nhận 'Chứng nhận vàng' trong điều trị suy tim. Đây là bệnh viện đa khoa đầu tiên ở Việt Nam đạt chứng nhận danh giá này.
Tròn 1 năm sau khi đón nhận 'Chứng nhận bạc' về điều trị suy tim của Hội Tim Hoa Kỳ (AHA), Bệnh viện Nhân dân Gia Định tiếp tục vinh dự đón nhận 'Chứng nhận vàng'.
Ngày 11/12, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TPHCM) đón nhận chứng nhận vàng về điều trị suy tim của Hội Tim Hoa Kỳ (AHA). Đây là bệnh viện đa khoa đầu tiên ở nước ta đạt chứng nhận này.
Sau khi uống rượu ngâm sáp ong khoảng 15 phút, người đàn ông 45 tuổi đã xuất hiện ngứa, nổi ban.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) vừa điều trị thành công cho một bé trai bị sốc tim, viêm cơ tim tối cấp, khởi phát với những dấu hiệu đơn giản như đau đầu và sốt nhẹ.
Cúm là một trong những bệnh nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến, nhất là trong các mùa dịch. Tuy cúm thường không gây nguy hiểm đối với người trưởng thành, nhưng đối với trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, cúm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Theo kinh nghiệm của bác sĩ Yujiro Nakayama, câu nói này có thể làm thuyên giảm phần lớn cơn đau của bệnh nhân, giúp họ ngủ ngon và ăn uống ngon miệng hơn tới gần 30%.
Trước khi nhập viện hai ngày, bệnh nhi có biểu hiện sốt nhẹ, mệt và nhức đầu. Bệnh diễn tiến nặng nhanh, khiến trẻ rơi vào nguy kịch.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) vừa cấp cứu một bé trai bị sốc tim, viêm cơ tim tối cấp. Sau 7 ngày điều trị tích cực, sức khỏe bé có dấu hiệu hồi phục.
Các bác sĩ vừa cứu sống một trẻ 6 tuổi bị viêm cơ tim tối cấp, sốc tim nhờ kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (ECMO).
Khởi phát với những dấu hiệu đơn giản như đau đầu và sốt nhẹ nhưng sau đó, bé trai ở Kiên Giang nhanh chóng nguy kịch, được chẩn đoán sốc tim phải đưa về TPHCM chữa trị.
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và cấu trúc đường hô hấp còn non yếu, có nguy cơ gặp các biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi, viêm não khi mắc cúm.
Hiện nay, thành phố Hà Nội và nhiều địa phương khác trên cả nước đang ghi nhận sự gia tăng nhanh chóng số ca mắc sởi. Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội (CDC Hà Nội) nhận định, sẽ tiếp tục ghi nhận những ca bệnh trong tháng cuối năm 2024 và 3 tháng đầu năm 2025, nên người dân phải chủ động biện pháp phòng tránh.
Chất lượng nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh ở một số cơ sở còn thấp, số lượng bác sĩ không đáp ứng ở tuyến huyện, tuyến xã, do đó, khó phát triển các kỹ thuật dịch vụ khám, chữa bệnh.
80% trường hợp đột tử khi chơi thể thao hoặc đang tập luyện là do nguyên nhân tim mạch...
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đồng Nai, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 ca tử vong nghi do sởi.
Thời gian qua, nhiều địa phương ghi nhận số ca bệnh sởi, sốt phát ban tăng mạnh, thậm chí tăng gấp 13 lần so với năm ngoái. Nguyên nhân chủ yếu là do đối tượng trẻ cần được tiêm vaccine chưa được rà soát đầy đủ.
Trẻ mắc sởi nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm như: viêm phổi; viêm não; suy giảm miễn dịch thậm chí có thể gây tử vong.
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tính đến ngày 25/11/2024, Việt Nam ghi nhận 9 trường hợp mắc bệnh bạch hầu trong đó 2 trường hợp tử vong. Năm 2023, có 57 trường hợp mắc và 7 trường hợp tử vong. Mới đây, ngày 23/11 ghi nhận 1 trẻ tử vong do bạch hầu tại Cao Bằng, Bộ Y tế yêu cầu xử lý triệt để.
Sở Y tế tỉnh Đồng Nai xác nhận vừa ghi nhận trường hợp bé trai 3 tuổi tên T.M.T.N, ngụ xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom tử vong nghi do sởi biến chứng.
Sau khi trên địa bàn tỉnh ghi nhận trường hợp bé trai 3 tuổi, ngụ xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom tử vong nghi do sởi biến chứng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cùng các đơn vị liên quan đã tiến hành điều tra dịch tễ. Đồng thời tổ chức phun thuốc khử trùng khu vực nhà bé trai sinh sống.
Ngày 30/11, Sở Y tế Đồng Nai xác nhận, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp bé trai T.M.T.N. (3 tuổi, ngụ xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom) tử vong do mắc bệnh sởi.