Trước bối cảnh khách hàng Trung Quốc thắt chặt chi tiêu, ngại khoe của, các thương hiệu đồng hồ Thụy Sĩ cần tìm hướng đi mới, chinh phục người tiêu dùng trẻ.
Thị trường hàng hóa xa xỉ tại Việt Nam chứng kiến một năm ảm đạm với doanh thu và lợi nhuận của các công ty phân phối đa thương hiệu, đơn vị phân phối độc quyền giảm sâu.
Giới đầu cơ rút lui khỏi thị trường thứ cấp, dẫn đến tình trạng dư thừa hàng tồn kho, khiến giá giảm và gây khó khăn cho các thương hiệu đồng hồ cao cấp.
Nhu cầu về đồng hồ cao cấp và xa xỉ tại các thị trường trọng điểm như Trung Quốc và Hồng Kông sụt giảm khiến cho doanh số xuất khẩu của đồng hồ Thụy Sĩ đi xuống…
Vacheron Constantin tự xô đổ kỷ lục của mình khi trình làng chiếc Berkley Grand Complication với 63 tính năng. Đây cũng là đồng hồ bỏ túi đầu tiên trên thế giới có lịch Trung Quốc.
Năm 2024, dự báo thị trường hàng xa xỉ của Việt Nam sẽ đạt doanh thu xấp xỉ 1 tỉ USD.
Học viên tốt nghiệp khóa học kéo dài 18 tháng này sẽ có cơ hội việc làm trong hệ thống dịch vụ của Rolex trên khắp khu vực Bắc Mỹ.
Giá của các thương hiệu nổi tiếng như Rolex, Audemars Piguet và Patek Philippe vẫn trên đà giảm, song nhiều mẫu ở mức cao hơn giá bán lẻ.
Theo một nghiên cứu, Gen Z và Gen Y là một trong những nhóm đối tượng săn đón thiết kế từ các thương hiệu đồng hồ xa xỉ và lâu đời nhiều nhất.
Đây là một động thái được coi là sẽ giúp công ty Thụy Sĩ giám sát tốt hơn các sản phẩm và khuấy động thị trường đồng hồ xa xỉ trị giá 20 tỷ USD.
Giá trị của hàng loạt mẫu đồng hồ xa xỉ quay đầu rớt mạnh do tình trạng dư thừa nguồn cung trên thị trường thứ cấp.
Một số lượng rất lớn đồng hồ nghi làm giả, làm nhái sản phẩm của các hãng đồng hồ danh tiếng: Rolex, Hublot, Tag Heuer, Patek Philippe, Vacheron Constantin, Omega, Rado, Longines, Tissot, Cartier, Montblanc, Chopard, Chanel, Burberry… vừa bị lực lượng quản lý thị trường thu giữ tại 5 cửa hàng ở Nha Trang.