Người dân được sử dụng giấy tờ tích hợp của công dân trên VNeID để thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công, các giao dịch và hoạt động khác...
Ngày 9/5, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ năm trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 9, khóa XV, với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến công tác lập pháp, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.
Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đề xuất bổ sung cán bộ điều tra, giám định viên kỹ thuật hình sự vào các chức danh tư pháp trong Viện Kiểm sát Nhân dân.
Ngày 9/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch; Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Thứ Năm (8-5), Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ tư tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Theo Chương trình Kỳ họp, sáng 09/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Buổi chiều, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Bộ Nội vụ nhất trí phương án sau hợp nhất Hải Dương - Hải Phòng và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của 2 địa phương, TP Hải Phòng mới dự kiến có 45 phường, 67 xã, 2 đặc khu.
Chiều 8-5, Bộ Tài chính cho hay, Bộ Tài chính bảo đảm kinh phí thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP, Nghị định số 67/2025/NĐ-CP của Chính phủ.
Bộ Tài chính cho biết đã báo cáo Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đã trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 đang diễn ra về việc bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước năm 2025 để thực hiện chính sách, chế độ cho viên chức và người lao động nghỉ hưu, thôi việc sớm do sắp xếp.
Trong thời gian chờ cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí, Bộ Tài chính đề nghị các cơ quan, đơn vị sử dụng nguồn dự toán được giao để kịp thời chi trả chế độ, chính sách cho đối tượng theo quy định.
Sáng 8/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan điều hành phiên họp.
Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) đã có các quy định thể chế hóa nội dung 'đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng công bằng' như: áp dụng nguyên tắc hóa học xanh trong thiết kế và lựa chọn công nghệ, thiết bị...
Dự kiến, người lao động và doanh nghiệp sẽ đóng bảo hiểm thất nghiệp với mức tối đa là 1%, thay vì cố định mỗi bên là 1% như hiện nay. Chính phủ sẽ quy định cụ thể mức đóng, và áp dụng đối với tất cả các đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp...
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm rõ 6 nhóm vấn đề lớn, khẳng định quyết tâm sửa luật đồng bộ, minh bạch, tạo động lực phát triển công nghiệp hóa chất nền tảng.
Sáng 8/5/2025, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi). Sau phần thảo luận, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phần phát biểu tiếp thu, giải trình.
Luật Hóa chất sửa đổi làm rõ khái niệm 'hóa dược,' giữ vững nguyên tắc kiểm soát rủi ro, không tích hợp máy móc với các luật khác.
Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) làm rõ khái niệm 'hóa dược', giữ vững nguyên tắc kiểm soát rủi ro, không tích hợp máy móc với các luật khác.
Ngày 7-5, đại biểu Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Ngày 8/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, thảo luận về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 8/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi). Một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Luật là vấn đề tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trong phát triển, quản lý hóa chất…
Bộ trưởng Nội vụ thông tin, sắp tới Chính phủ sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiêu chuẩn phân loại đơn vị hành chính theo hướng cấp tỉnh gồm có thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh có loại 1, loại 2, loại 3 tương ứng với điều kiện phát triển.
Thực hiện Kế hoạch Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Chính phủ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến đối với giải pháp phục vụ lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trên ứng dụng VneID.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo chỉnh lý, bỏ quy định người lao động mà bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc, thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...
Luật Việc làm (sửa đổi) quy định giao Chính phủ quy định điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức dịch vụ việc làm công.
Quốc hội lắng nghe, sửa Luật Việc làm sát thực tiễn nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động và thích ứng với bối cảnh mới của thị trường lao động Việt Nam.
Về đóng bảo hiểm thất nghiệp, có ý kiến đề nghị quy định cụ thể điều kiện và thời điểm điều chỉnh mức đóng, có ý kiến đề nghị xem xét bỏ từ 'tối đa' để tránh cách hiểu có thể đóng dưới 1%...
Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi đã được chỉnh lý sát thực tế, tiếp thu tối đa góp ý Đại biểu Quốc hội, đảm bảo linh hoạt và khả thi khi triển khai.
Quy định rút ngắn thời hạn giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 30 ngày làm việc xuống 10 ngày làm việc nhằm đảm bảo phù hợp với Công ước 168 của Tổ chức Lao động Quốc tế.
Dự thảo Luật việc làm sửa đổi đã bỏ quy định NLĐ bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
Mới đây, đại diện cho UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Bình Dương, UBND TPHCM đã ban hành Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) giữa 3 tỉnh, TP thực hiện theo Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025 và Nghị quyết số 74/NQ-CP để trình Chính phủ xem xét, trình cấp có thẩm quyền quyết định...
Giáo viên không đưa thông tin tiêu cực về học sinh, nhà trường lên mạng xã hội - đại biểu Quốc hội Trần Văn Tiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo.
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đề xuất quy định về: Đơn vị hành chính; Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính; Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương; Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân...
Với tinh thần khẩn trương và quyết liệt, Bộ Nội vụ đang dồn toàn lực để hoàn thành các công đoạn cuối cùng trong việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp. Thông tin từ Bộ Nội vụ cho biết, đến nay, tất cả tỉnh, thành phố đã gửi Bộ Nội vụ để thẩm định hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh và ĐVHC cấp xã, gồm 23 hồ sơ đề án ĐVHC cấp tỉnh và 63 hồ sơ đề án ĐVHC cấp xã.
Ngày 7/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Theo tổng hợp ban đầu, dự kiến thành phố Hà Nội là địa phương có tỷ lệ giảm đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp nhiều nhất (khoảng 76%); Cần Thơ giảm ít nhất (khoảng 60%).
Bộ Nội vụ thống nhất với các đề nghị của UBND tỉnh Khánh Hòa và UBND tỉnh Ninh Thuận về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Khánh Hòa mới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Thủ tướng Chính phủ chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hình thành sau sắp xếp.
Dự thảo quy định 'nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non nếu có nguyện vọng thì có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện bình thường nhưng không quá 05 tuổi'...
Toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng nay 6/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Nhà giáo.
Qua thảo luận, vấn đề nhiều đại biểu quan tâm đó là có nên tổ chức dạy thêm, học thêm hay không, việc này quy định trong luật như thế nào.
Theo dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, sau khi sáp nhập tỉnh, kết thúc hoạt động cấp huyện trong năm 2025, các địa phương không tiến hành bầu các chức danh thuộc HĐND và UBND mà sẽ được cấp trên chỉ định.
Dự luật Nhà giáo quy định các tổ chức, cá nhân không được lan truyền, phát tán thông tin không chính xác, sai phạm của giáo viên.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Nhà giáo quy định lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng.
Theo tổng hợp ban đầu của Bộ Nội vụ, dự kiến Thành phố Hà Nội là địa phương có tỷ lệ giảm đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp nhiều nhất, với khoảng 76%...
Thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã, trước ngày 30/5/2025, Bộ Nội vụ thẩm định, lập hồ sơ đề án của Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Nhà giáo.