Bà thừa nhận rằng Vinaya (Giới luật) là một chế định do con người kiến lập và chính vì mang tính con người, nên không thể hoàn toàn hoàn hảo. Nhưng điều đó không làm lu mờ giá trị thiêng liêng đó trong tiến trình bảo tồn Phật pháp.
Trước tình trạng chiến tranh và khủng hoảng tâm linh lan rộng, cần có một Viện nghiên cứu Hòa bình Phật giáo, nơi tập hợp giới học giả, hành giả, nhà hoạt động xã hội và cả giới trẻ từ các truyền thống Phật giáo khác nhau trên toàn thế giới.
Tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN H.Phù Cát - chùa Long Hoa (TT.Ngô Mây), sáng 11-6, Ban Trị sự Phật giáo huyện đã tổ chức Lễ tác pháp an cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Đa số mọi người đều nửa tỉnh nửa mơ và không nhận ra rằng phần lớn những điều mình tin là đúng vốn chỉ là ảo tưởng hình thành do ảnh hưởng của xã hội.
Việc giáo dục trong nhà Phật trước hết là giáo dục về tâm đức, sau mới phát triển về trí đức. Bồ tát là người kết hợp hai yếu tố này mới có thể vào đời lãnh đạo mà không làm tổn thương đến cuộc đời.
Như những siêu máy tính có thể mô phỏng vô số tình huống, giải quyết vô số vấn đề, thì AI, nếu được định hướng bởi tâm từ và trí tuệ, có thể góp phần thực hiện hạnh nguyện Bồ Tát trong thời đại mới.
Sáng nay, 11-6 (16-5-Ất Tỵ), Ban Trị sự GHPGVN Q.11 tổ chức Lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2569 cho chư Tăng trú xứ trên địa bàn quận, diễn ra tại chùa Giác Sanh - Văn phòng Ban Trị sự.
Một trong những nhà thám hiểm sớm nhất ghi chép về những chuyến đi của mình là một tu sĩ Phật giáo tên là Đường Tăng - Đường Huyền Trang.
Nếu ta xem việc thọ giới như một hình thức xã giao, không có tâm chí thành, thì giới không có tác dụng chuyển hóa.
An cư kiết hạ là một sự kiện thường niên cho thấy tầm quan trọng của sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cộng đồng tu sĩ Phật giáo và các đệ tử tại gia vì lợi ích của cả hai nhóm. Điều này sẽ giúp cho giáo lý của Đức Phật và giới luật tồn tại, phát triển trong thời gian dài vì an lạc và lợi ích của nhân loại.
Nhân minh là một trong những phương tiện hiệu dụng và thiết thực nhất trong công cuộc hoằng Pháp lợi sinh nếu thiếu Nhân minh thì việc giáo hóa thiếu hẳn tính khoa học và logic, rời rạc và khập khiễng.
Nhiều người chép kinh, ấn tống kinh sách với mong muốn truyền bá chánh pháp của Đức Phật, nhưng chỉ vì thiếu cẩn trọng, vô tình trở thành những người làm sách lậu - trộm pháp thì thay vì tạo phước, sẽ rất dễ bị tổn phước.
NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Phật ngụ tại vườn Cấp Cô Độc, trong rừng Kỳ-đà, thuộc nước Xá-vệ.
Tại chùa nơi chỗ con ở thường có tổ chức thọ Bát quan trai cho Phật tử. Xin cho con biết nguồn gốc, phương pháp và lợi ích của việc tu tập Bát quan trai. Con có thể đem công đức tu tập ấy hồi hướng cho những người thân được không?
Lần đầu tiên trong lịch sử, Bộ Văn hóa Ấn Độ đang lên kế hoạch tổ chức triển lãm các thánh tích của Đức Phật, vốn do dòng họ Thích Ca (Sakya) – thân tộc của Ngài – cất giữ và được phát hiện trong một ngôi tháp thuộc về Hoàng đế Ashoka, theo thông tin từ The Indian Express.
Kinh Pháp hoa có Bổn môn và Tích môn, Đạo tràng Pháp hoa chúng ta tu theo Bổn môn.
Omega Plus vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Những tinh túy chọn lọc trong kinh tạng NIKĀYA'. Tác phẩm được viết bởi Glenn Wallis, trình bày về những giáo lý cốt lõi của Đức Phật được chọn lọc trong kinh điển Phật giáo, qua đó mời gọi độc giả khám phá trí tuệ siêu việt và vẻ đẹp trong giáo pháp Phật Đà.
Nhân Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, xá lợi Đức Phật - bảo vật quốc gia Ấn Độ lần đầu được cung rước và chiêm bái tại 9 tỉnh thành với hơn 16 triệu lượt người tham dự - một kỷ lục toàn cầu.
Qua 16 bài kinh tiêu biểu, tác giả 'Những tinh túy chọn lọc trong kinh tạng Nikaya' mang đến một chiếc 'la bàn' tìm về lời dạy của Đức Phật, giữa kho tàng kinh điển đồ sộ.
NSGN - Phước huệ song tu là phương thức tu tập và hành trì cần phải có đối với bản thân mỗi người Phật tử tại gia, ngay trong cuộc sống hiện tại, mục đích là để khai trí, đạt được an lạc và hạnh phúc.
Người thực tập niệm xứ giống như người biết 'soi lại ngọn đèn của mình' mỗi ngày, điều chỉnh cả dầu và tim để giữ ánh sáng luôn hiện diện.
Chúng ta hãy cố gắng làm sống dậy ý nghĩa lành mạnh của hành Thiền nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra trong đời sống hằng ngày của chúng ta...
Hành trình cung nghinh Xá lợi Đức Phật qua 9 tỉnh, thành phố lớn của Việt Nam thu hút hơn 17,8 triệu người chiêm bái, góp phần thắt chặt hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam và Ấn Độ.
Câu chuyện của Nam là lời nhắc về một con đường mà đức Phật gọi là Trung đạo – không nghiêng về hưởng thụ, cũng không rơi vào khổ hạnh, mà là sống tỉnh thức, thấu hiểu và đầy từ tâm với chính mình.
Theo phong thủy, vị trí đặt bàn thờ sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh, may mắn cũng như tài lộc của gia chủ. Những lời khuyên về vị trí đặt bàn thờ hợp phong thủy có trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn không còn lúng túng khi bài trí bàn thờ.
Đức Phật hẳn nhiên khác biệt với chúng ta. Ngài đản sinh nơi đời với nhiều điềm lành thị hiện mà trong kinh gọi là 'Pháp nhĩ như thị'.
Tâm giải thoát bất động là mục đích của phạm hạnh, là lõi cây, là hạnh phúc chân thật không hề có sự khổ đau; còn lợi dưỡng, danh vọng, giới đức, thiền định, tri kiến đều không phải mục đích của phạm hạnh được, không phải lõi cây, là hạnh phúc tạm thời của thế giới vật chất vô thường.
Sau một tháng được cung nghinh tại Việt Nam đúng dịp Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025, tối 2/6, Xá lợi Đức Phật đã trở về Ấn Độ. Sự kiện không chỉ là một hành trình tâm linh trọng đại mà còn là biểu tượng của tình hữu nghị và gắn kết văn hóa giữa hai quốc gia có chung di sản Phật giáo lâu đời.
Ngày 2/6/2025 (giờ Ấn Độ), Xá lợi thiêng liêng của Đức Phật đã chính thức trở về New Delhi, kết thúc hành trình tâm linh kéo dài tròn 1 tháng tại Việt Nam.
Vào lúc 22h ngày 2/6 (giờ Ấn Độ), Xá lợi thiêng liêng của Đức Phật đã chính thức trở về New Delhi, kết thúc hành trình tâm linh kéo dài tròn 1 tháng tại Việt Nam.
Những ngày qua, hàng triệu phật tử, du khách từ các nơi trên cả nước đã về chiêm bái xá lợi Đức Phật được tôn trí tại các địa phương như Hà Nội, Quảng Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang, Hưng Yên…
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, từ ngày 2/5 đến 2/6, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - bảo vật quốc gia của Ấn Độ, được cung rước về Việt Nam và được tôn trí tại các ngôi chùa của nhiều địa phương.
Chiều 3/6, Đảng ủy Công an tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 05 - CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đánh giá 2 năm thực hiện Quy định 09 của Đảng ủy Công an Trung ương về chế độ học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân (CAND) và đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) Lễ cung rước, tôn trí, chiêm bái xá lợi Đức Phật và Đại lễ Phật đản tại chùa Tam Chúc. Dự hội nghị có các đồng chí: Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Nguyễn Anh Chức, Ủy viên Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Đại tá Tô Anh Dũng, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh.
Xá lợi Đức Phật được cung tiễn rời Việt Nam để hồi hương về Ấn Độ, hàng ngàn người đã có mặt để tiễn biệt trong không khí trang nghiêm, xúc động.
Vu Lan không chỉ là một lễ nghi tôn giáo mà là lời nhắc nhở mỗi chúng ta quay về cội nguồn yêu thương, về nghĩa nặng ân sâu không gì sánh nổi của các bậc sinh thành. Đồng thời cũng là dịp để khơi dậy lòng biết ơn Tổ quốc, ơn đồng bào, ơn những người đã ngã xuống vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Sau một tháng được long trọng tôn trí tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã chính thức được cung thỉnh lên chuyên cơ quân sự tại sân bay quốc tế Đà Nẵng để trở về Ấn Độ, khép lại hành trình linh thiêng và tràn đầy ý nghĩa tại Việt Nam.
Lớp học các bộ kinh căn bản vừa được khai giảng ngày 1-6, tại chùa Bửu Đà (Q.10, TP.HCM), để Phật tử có thể tìm hiểu về kinh điển, thâm nhập giáo pháp làm nền tảng cho hành trình tu tập và ứng dụng vào đời sống thực tại được an lạc.
Sau 4 ngày cung rước, cư trí, chiêm bái, chiều 2/6, tại chùa Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Đại lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật về Ấn Độ diễn ra trang nghiêm với sự tham dự của đông đảo chư tôn đức tăng ni, Phật tử.
'Việt Nam một lần nữa khẳng định vai trò là trung tâm năng động của Phật giáo dấn thân xã hội.', Hòa thượng GS.TS Phra Brahmapundit, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) nhận định như thế trong Lễ bế mạc Đại lễ Vesak lần thứ 20 hôm 8-5-2025
Đức Phật dạy rằng, sự hài hòa của thế giới nhân loại được đặt trên nền tảng tâm lý. Vì vậy hành vi xã hội phải được nối kết với tâm lý học của Phật giáo để phân tích.
Chiều 2-6, tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Đà Nẵng tổ chức cung tiễn Xá lợi Đức Phật trở về Ấn Độ đã diễn ra trong không khí trang nghiêm, thu hút đông đảo Chư Tôn đức Tăng Ni và Phật tử tham dự.
'Ngay ở Việt Nam cũng có xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni do vua Tùy Văn Đế (Trung Quốc) tôn trí, và cả xá lợi Phật hoàng Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, chúng ta chưa dành sự quan tâm đúng mức với những vật báu quốc gia' - TS Nguyễn Văn Anh chia sẻ.
Chiều 2-6, tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), đại lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật trở về Ấn Độ đã diễn ra trang nghiêm, kết thúc hành trình chiêm bái kéo dài 1 tháng tại Việt Nam.
Hôm nay, 2-6, tại chùa Quán Thế Âm (H.Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng), Tăng Ni, Phật tử thành kính cung tiễn xá-lợi Đức Phật trở về Ấn Độ.
Sau 4 ngày cung rước, cư trí, chiêm bái, chiều nay (2/6) tại chùa Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Đại lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật về Ấn Độ diễn ra trang nghiêm với sự tham dự của đông đảo chư tôn đức tăng ni, phật tử.
Sau hành trình một tháng tôn trí tại 9 địa điểm trên cả nước, xá lợi Đức Phật đã chính thức được cung tiễn trở về Ấn Độ. Dù thời tiết oi nóng, hàng nghìn người dân, tăng ni, Phật tử và du khách tại TP Đà Nẵng vẫn thành kính đứng dọc hai bên tuyến đường, tiễn biệt bảo vật thiêng.
Chiều 2/6, Ban Trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng phối hợp với chính quyền thành phố Đà Nẵng, các đơn vị liên quan tổ chức Lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni về Ấn Độ. Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được tôn trí tại chùa Quán Thế Âm từ 31/5 đến ngày 2/6 để các tăng ni, phật tử,nhân dân chiêm bái.
Hàng ngàn người dân, Phật tử thành kính cung tiễn xá lợi Đức Phật rời chùa Quán Thế Âm, kết thúc hành trình chiêm bái kéo dài 1 tháng tại Việt Nam.
Chiều 2.6, trong không khí trang nghiêm và thành kính, lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật từ chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) ra sân bay quốc tế Đà Nẵng đã diễn ra với sự tham gia đông đảo của người dân, tăng ni, Phật tử và du khách thập phương.
Lễ cung tiễn xá lợi Đức Phật từ chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) ra sân bay quốc tế Đà Nẵng để trở về lại Ấn Độ diễn ra trang nghiêm chiều nay.