Chiều ngày 7/5, đoàn công tác Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương dẫn đầu đã thăm và làm việc tại Viện Pasteur TPHCM.
BBK- Mùa hè nắng nóng là thời điểm côn trùng phát triển, dễ phát sinh dịch bệnh nguy hiểm. Ngành Y tế Bắc Kạn đang tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh mùa hè, chủ động ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
Sáng 27-4, tại trường THPT Sơn Dương, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức Lễ phát động Phong trào 'Rửa tay với xà phòng nâng cao sức khỏe nhân dân ứng phó với biến đổi khí hậu' tỉnh Tuyên Quang năm 2025.
Sau hơn 3 năm đàm phán chuyên sâu, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 16/4 đã đạt bước tiến lớn trong nỗ lực làm cho thế giới an toàn hơn trước các đại dịch, với việc soạn thảo một dự thảo thỏa thuận để xem xét tại Kỳ họp thường niên Đại hội đồng Y tế thế giới vào tháng 5 tới đây.
Các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai sau hơn 3 năm đàm phán.
Trải qua hơn ba năm đàm phán với nhiều chông gai, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai vào ngày 12/4 vừa qua. Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với y tế toàn cầu, bởi sự hỗn loạn do đại dịch Covid-19 trong quá khứ đã chứng minh tầm quan trọng của việc đoàn kết và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản.
Ngày 12/4, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa và ứng phó với đại dịch trong tương lai sau 3 năm thảo luận.
Sau khoảng 3 năm đàm phán, ngày 12/4, các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Ngoài sởi, cúm, sốt xuất huyết, các dịch bệnh truyền nhiễm khác cũng vẫn đang rình rập, có nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng trong thời gian tới.
Theo Cơ quan An ninh y tế Anh, người mắc bệnh đậu mùa khỉ sống ở phía Đông Bắc vùng England, không có lịch sử đi lại hoặc tiếp xúc với những người mắc bệnh khác.
Tổng thống Trump muốn đưa ngành sản xuất dược phẩm trở lại Mỹ. Các chuyên gia cảnh báo rằng thuế quan có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt và giá thuốc gốc cao hơn.
Nâng cao năng lực y tế dự phòng, tập trung phát triển nguồn nhân lực y tế cơ sở, cần có kế hoạch ứng phó với tình trạng già hóa dân số ngày càng tăng, bảo đảm chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới là những thách thức của ngành tế trước bối cảnh sắp xếp lại địa giới hành chính, bỏ cấp huyện sẽ có thể tạo ra những thay đổi trong hệ thống y tế.
Uganda đang tăng cường nỗ lực chống dịch đậu mùa khỉ (mpox) sau khi nhận thêm 100.000 liều vaccine từ Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi). Đây là bước quan trọng trong giai đoạn tiếp theo của chiến dịch phòng ngừa dịch bệnh tại quốc gia này.
Thông qua truyền thông, học sinh nắm được kiến thức, biện pháp phòng chống các loại dịch bệnh, từ đó xây dựng thói quen có lợi cho sức khỏe.
Ngày 29/3, Bộ Y tế Uganda cho biết, tổng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) được xác nhận ở nước này tăng lên 4.810 ca, trong đó 37 người tử vong, kể từ khi dịch bệnh bùng phát cách đây 8 tháng.
Suốt nhiều năm qua, Trung tâm Y tế TP Cà Mau luôn thực hiện phương châm 'phòng bệnh hơn chữa bệnh', 'phòng dịch hơn chống dịch' và đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần tích cực chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân. Ðiển hình như năm 2024, trên địa bàn TP Cà Mau chỉ xảy ra 181 ca bệnh sốt xuất huyết (năm 2023 là 241 ca); 540 ca bệnh tay chân miệng (năm 2023 là 871 ca); không có ca Covid-19 (năm 2023 có 52 ca)...
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi) ngày 28/3 cho biết, số người tử vong do dịch đậu mùa khỉ đang diễn ra ở châu Phi lên tới 1.724 ca kể từ đầu năm 2024.
Châu Phi đã thống kê được 111.291 ca nghi nhiễm đậu mùa khỉ kể từ đầu năm 2024, trong đó 25.902 ca đã được xác nhận; và chỉ riêng tuần trước, lục địa này đã báo cáo 3.323 ca mới.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi), số ca tử vong do đợt bùng phát đậu mùa khỉ đang diễn ra tại châu lục đã lên tới 1.724 kể từ đầu năm 2024.
Ngày 22-3, đoàn công tác Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật do Trung tướng Trần Minh Đức, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra tại một số đơn vị tại TP Hồ Chí Minh.
Ngày 13/3, Bộ trưởng Y tế Tanzania Jenista Mhagama đã tuyên bố kết thúc đợt bùng phát bệnh do virus Marburg (MVD) thứ hai của quốc gia Đông Phi này sau khi không ghi nhận ca bệnh mới nào trong 42 ngày qua.
Hiệp hội Hoàng gia Anh mới đưa ra cảnh báo rằng công nghệ thu thập dữ liệu di truyền từ không khí có thể mở đường cho việc giám sát DNA trên diện rộng nếu không được kiểm soát chặt chẽ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 11/3, giới chức y tế tại bang Kebbi ở phía Tây Bắc Nigeria cho biết ít nhất 26 người đã tử vong do dịch viêm màng não bùng phát tại đây.
Trong bối cảnh số ca mắc tiếp tục gia tăng và dịch bệnh lan rộng về mặt địa lý, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn quyết định duy trì tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ. Đậu mùa khỉ là dịch bệnh mới ghi nhận tại Việt Nam vài năm nay và mầm bệnh đã xâm nhập trong cộng đồng.
Trong khi thế giới đang chú ý đến căng thẳng địa chính trị và tranh chấp kinh tế, một cuộc khủng hoảng âm thầm nhưng nghiêm trọng đang diễn ra tại Mỹ, trong đó một chủng cúm gia cầm H5N1 mới đã bắt đầu lây nhiễm cho gia súc lấy sữa và con người.
Bởi sự biến đổi khí hậu và các yếu tố khác, tình hình dịch bệnh có thể diễn biến phức tạp trong thời gian tới. Để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, các giải pháp ứng phó dịch bệnh cần được triển khai đồng bộ và quyết liệt hơn bao giờ hết.
Ngày 27/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo quyết định duy trì tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ mpox.
Tổng thống Vladimir Putin cho hay, Nga và Mỹ hiện sẵn sàng tái lập mối quan hệ hợp tác.
Ngày 27/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo quyết định duy trì tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ, do số ca mắc tiếp tục gia tăng và dịch bệnh lan rộng về mặt địa lý.
Theo tờ Guardian ngày 27/2, hệ thống y tế tại châu Phi đang đứng trước nguy cơ sụp đổ trong vài năm tới do sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm, trong bối cảnh nguồn viện trợ nước ngoài chủ yếu tập trung vào các bệnh truyền nhiễm.
Bệnh lạ ở Cộng hòa Dân chủ Congo khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại bởi nhiều trường hợp tử vong trong vòng 48h kể từ khi xuất hiện triệu chứng.
Trong hầu hết trường hợp, người bệnh tử vong chỉ trong vòng 48 giờ sau khi xuất hiện các triệu chứng.
Năm 2024, tình hình dịch bệnh trong cả nước có nhiều diễn biến phức tạp, một số dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi bùng phát, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân. Nhận định sớm tình hình dịch, ngay từ đầu năm, ngành y tế tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo các đơn vị y tế trong toàn tỉnh chủ động triển khai nhiều giải pháp, kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn.
Tuần tới có nhiều sự kiện kinh tế quốc tế như: EU công bố 'Thỏa thuận công nghiệp sạch'; Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương G20; Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN...
Ngày 20/2, theo tờ The Guardian, việc giải thể Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAid) và đình chỉ tài trợ cho các chương trình y tế công cộng toàn cầu đang làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch mpox, căn bệnh trước đây được gọi là đậu mùa khỉ.
Ngày 17/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh 'bây giờ hoặc không bao giờ' để đạt được thỏa thuận toàn cầu mang tính bước ngoặt về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai, bất chấp việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán.
Châu Phi đã đạt tiến bộ đáng kể trong sản xuất vắc-xin và các sản phẩm y tế khác tại địa phương, trong đó có việc bảo đảm nguồn tài trợ cho các nhà sản xuất, cải thiện các công cụ quản lý và huy động hỗ trợ để thiết lập thị trường nội khối.
Ngày 17/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh 'bây giờ hoặc không bao giờ' để đạt được thỏa thuận toàn cầu mang tính bước ngoặt về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai, bất chấp việc Mỹ rút khỏi các cuộc đàm phán.
Một quan chức chính phủ Kenya ngày 14/2 xác nhận 41 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 1 trường hợp tử vong được báo cáo kể từ khi dịch bệnh bắt đầu vào tháng 7/2024.
Ngày 12-2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về những hậu quả nghiêm trọng đối với y tế toàn cầu sau khi Tổng thống Donald Trump quyết định đóng băng viện trợ nước ngoài của Mỹ.
Ngày 12/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.