Ngày 2/1, Phó Thủ tướng Thái Lan Phumtham Wechayachai bác tin đồn về khả năng sắp cải tổ nội các để bổ sung bà Paetongtarn Shinawatra, lãnh đạo Đảng Vì nước Thái cầm quyền.
Đảng Tiến bước, đảng đối lập lớn nhất Thái Lan, hôm 28/9 quyết định khai trừ khỏi đảng hạ nghị sỹ Padipat Suntiphada, người đang là Phó Chủ tịch thứ nhất Hạ viện Thái Lan.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, doanh nhân bất động sản hàng đầu Thái Lan Srettha Thavisin đã chính thức được Quốc hội nước này bầu làm Thủ tướng. Kết quả này bước đầu giải tỏa thế bế tắc chính trị kéo dài suốt từ cuộc bầu cử diễn ra hồi tháng 5. Tuy nhiên, chặng đường phía trước được đánh giá vẫn còn nhiều cam go.
Thaksin Shinawatra, cựu thủ tướng bị lật đổ của Thái Lan, đã trở về nước lần đầu tiên hôm 22-8 sau hơn 15 năm sống ở nước ngoài.
Đảng Quốc gia Thái Lan Thống nhất (UTN) tuyên bố sẽ tham gia liên minh đảng do Pheu Thai lãnh đạo và bỏ phiếu cho ứng cử viên thủ tướng của Pheu Thai.
Quốc hội Thái Lan dự kiến sẽ bỏ phiếu bầu Thủ tướng mới vào ngày 22/8, sau khi Tòa án Hiến pháp bác bỏ đơn khiếu nại về việc Quốc hội không cho phép ứng cử viên Thủ tướng của đảng Tiến lên Pita Limjaroenrat được tái đề cử.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan ngày 16/8 bác đơn khiếu nại của đảng Tiến lên - đảng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử về việc xem lại quyết định của Quốc hội khi không cho phép ứng cử viên thủ tướng của đảng này là ông Pita Limjaroenrat được tái đề cử.
Hôm 10/8, Đảng Chatthaipattana với 10 hạ nghị sĩ đã chính thức tham gia liên minh do đảng Vì nước Thái (Pue Thai) lãnh đạo nhằm chuẩn bị cho cuộc bầu cử Thủ tướng mới của Thái Lan.
Đảng Vì nước Thái chiều nay (9/8) đã tổ chức họp báo công bố 6 chính đảng nhỏ tham gia liên minh cầm quyền tiềm năm mới do đảng này lãnh đạo thành lập hôm 7/8 cùng với đảng Tự hào Thái.
Pheu Thai, đảng về nhì trong cuộc bầu cử tháng 5 của Thái Lan, tuyên bố đang thành lập một liên minh với đảng Bhumjaithai, đồng thời kêu gọi các đảng khác cùng tham gia thành lập chính phủ.
Đảng Vì nước Thái (Pue Thai) hôm 7/8 đã tuyên bố liên minh với Đảng Tự hào Thái (Bumjaithai), đảng giành nhiều ghế thứ ba trong cuộc tổng tuyển cử 14/5 vừa qua, để cùng nỗ lực thành lập chính phủ mới tại Thái Lan.
Đảng Tiến bước, lực lượng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử của Thái Lan, vừa bị loại khỏi liên minh các đảng vốn được lập ra để thành lập chính phủ mới, nhóm đảng liên minh hôm nay cho biết.
Ngày 2/8, lãnh đạo đảng Pheu Thai cho biết họ sẽ rời liên minh 8 đảng để thành lập một chính phủ mới mà không có sự tham gia của đảng Tiến lên (Move Forward Party - MFP).
Hơn 2 tháng sau tổng tuyển cử, việc đảng Tiến bước (MFP) không thể thành công trong thành lập chính phủ mới đã trao cơ hội để đảng Vì nước Thái (Pheu Thai), đảng giành nhiều ghế thứ hai tại Hạ viện, đảm nhiệm trọng trách này. Những tưởng thời cơ trở lại vị thế lãnh đạo sau gần 10 năm đã đến, song trở ngại đối với đảng Pheu Thai cũng không khác đảng MFP là bao, thậm chí còn rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan'.
Hơn 2 tháng sau tổng tuyển cử, việc Đảng Tiến bước không thể thành công trong thành lập chính phủ mới đã trao cơ hội để Đảng Vì nước Thái, đảng giành nhiều ghế thứ hai tại Hạ viện, đảm nhiệm trọng trách này.
Tuần qua, Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã tuyên bố ông Pita Limjaroenrat sẽ bị đình chỉ tư cách nghị sĩ cho đến khi có phán quyết về những cáo buộc phạm luật vào lúc tranh cử hồi tháng 5 (ông cố ý nắm giữ 42.000 cổ phiếu của công ty truyền thông iTV). Ngày 19-7, Quốc hội nước này đã bỏ phiếu hủy tư cách ứng viên Thủ tướng của ông. Vậy tại sao một lãnh đạo đảng chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội như ông Pita lại bị chặn khỏi việc đề cử Thủ tướng?
Ngày 21/7, Tổng thư ký đảng Tiến lên (Move Forward MFP) Chaithawat Tulathon công bố quyết định rút lui và cho phép đảng Pheu Thai dẫn đầu trong việc thành lập Chính phủ Thái Lan.
Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha ngày 19/7 thông báo Quốc hội đã bỏ phiếu tước tư cách ứng viên thủ tướng của lãnh đạo đảng Tiến lên (Move Forward - MFP) Pita Limjaroenrat trước vòng bỏ phiếu thứ hai.
Quốc hội Thái Lan hôm nay (19/7) đã tổ chức phiên họp toàn thể, thảo luận và bỏ phiếu với tỷ lệ đa số không đồng ý để Chủ tịch Đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat được tái ứng cử trong cuộc bỏ phiếu bầu thủ tướng lần thứ 2.
Quốc hội Thái Lan bác bỏ việc tái đề cử ông Pita Limjaroenrat làm ứng viên thủ tướng, không lâu sau khi Tòa án Hiến pháp nước này ra phán quyết đình tạm đình chỉ tư cách nghị sĩ của ông.
Đứng trước nguy cơ có thể tiếp tục không dành đủ số phiếu để trở thành Thủ tướng mới của Thái Lan, lãnh đạo đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat cho biết ông sẵn sàng 'lùi một bước' trong những tham vọng về cải cách luật bảo hoàng. Trong khi đó, đảng Pheu Thai trong liên minh cầm quyền đã sẵn sàng cho kế hoạch B để thành lập một liên minh không có đảng Tiến bước trong trường hợp ông Pita một lần nữa thất bại.
Nhà lãnh đạo đảng Tiến bước đang chuẩn bị cho những 'nước cờ' cuối cùng để trở thành Thủ tướng Thái Lan trong ngày 19/7, sau khi tuần trước ông đã gặp thất bại trong cuộc bỏ phiếu lần đầu tại quốc hội.
Liên minh 8 đảng ở Thái Lan được cho là tổ chức họp nhóm vào ngày 17/7 để thảo luận về hướng đi tiếp theo của họ, trước khi Quốc hội nước này tiến hành vòng bỏ phiếu bầu Thủ tướng lần thứ hai.
Lãnh đạo đảng Tiến bước (MFP), ông Pita Limjaroenrat ngày 15/7 tuyên bố sẽ rút lui khỏi vị trí ứng cử viên Thủ tướng nếu tiếp tục thất bại trong phiên bỏ phiếu của hai viện Quốc hội vào tuần tới.
Phó phát ngôn Đảng Tiến bước Pukkamon Noonanant hôm nay (14/7) cho biết đảng này sẽ đệ trình kiến nghị Hạ viện xem xét, sửa đổi điều khoản trong Hiến pháp nhằm thu hồi quyền bầu chọn Thủ tướng của các thượng nghị sĩ.
Quốc hội Thái Lan ngày 13/7 đã bắt đầu triệu tập cuộc họp toàn thể để bầu ra thủ tướng điều hành đất nước trong nhiệm kỳ mới.
Ủy ban Bầu cử Thái Lan (EC) ngày 12/7 tuyên bố quyết định chuyển vụ kiện lãnh đạo đảng Tiến lên Pita Limjaroenrat với cáo buộc ông đã vi phạm các quy tắc tranh cử lên Tòa án Hiến pháp, chỉ một ngày trước khi Quốc hội bỏ phiếu bầu thủ tướng mới.
Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan đang tăng cường lực lượng, phương tiện ứng trực, tuần tra, giám sát để đảm bảo an ninh trật tự trong bối cảnh Quốc hội Thái Lan sẽ bỏ phiếu bầu chọn Thủ tướng mới trong ngày 13/7 tới.
Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha ngày 5/7 thông báo Quốc hội nước này sẽ triệu tập phiên họp chung để tổ chức cuộc bỏ phiếu lựa chọn tân thủ tướng vào 9h30 sáng 13/7.
Tân Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha ngày 4/7 cho biết, ông không dự đoán được cuộc bầu chọn thủ tướng có thể lặp lại bao nhiêu lần nếu ông Pita Limjaroenrat, lãnh đạo đảng Tiến lên, không giành được đa số phiếu.
Chiều 3/7, Quốc hội Thái Lan sẽ bắt đầu phiên họp đầu tiên đánh dấu 50 ngày sau cuộc tổng tuyển cử hôm 14/5, khởi động quá trình thành lập chính phủ và lựa chọn tân Thủ tướng của đất nước.
Đảng Tiến bước và Đảng Vì nước Thái, hai đảng giành nhiều ghế nhất trong cuộc bầu cử hôm 14/5, vẫn chưa đạt được thỏa thuận về việc đảng nào sẽ kiểm soát vị trí Chủ tịch Hạ viện, trong bối cảnh Hạ viện khóa mới sẽ khai mạc vào chiều mai (3/7) và bỏ phiếu bầu Ban lãnh đạo vào ngày 4/7.
Phó Chủ tịch Đảng Vì nước Thái Phumtham Wechayachai ngày 18/6 cho biết, đảng này nhượng bộ để Đảng Tiến bước nắm giữ ghế Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ mới.
Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha hôm 6/6 đã thừa nhận có rất ít cơ hội ở thời điểm hiện tại để ông tiếp tục nắm quyền sau bầu cử.
Liên minh cầm quyền tiềm năng gồm 8 chính đảng tại Thái Lan chiều nay (30/5) đã nhất trí thành lập Nhóm chuyển giao quyền lực và thống nhất một số định hướng hoạt động trong thời gian tới.
Ngày 26/5, Đảng Tiến bước và Đảng Vì nước Thái, hai chính đảng nòng cốt trong liên minh cầm quyền tiềm năng ở Thái Lan khẳng định, sẽ nỗ lực giải quyết bất đồng về phân bổ vị trí Chủ tịch Hạ viện.
Ngày 22/5, đảng Move Forward (Tiến lên) và 7 đảng chính trị khác đã ký một biên bản ghi nhớ (MOU) gồm 23 chương trình nghị sự để thành lập chính phủ liên minh.
Chiều 22/5, đại diện 8 chính đảng tham gia liên minh cầm quyền tiềm năng đã chính thức ký Biên bản ghi nhớ, đề ra định hướng hoạt động của Chính phủ do Đảng Tiến bước lãnh đạo sau bầu cử.
Gần 1 tuần sau cuộc Tổng tuyển cử 2023 đã trôi qua. Không khí Tổng tuyển cử đã tạm lắng xuống, thay vào đó sự chú ý đang hướng về việc liệu Đảng Tiến bước, đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng của hơn 14 triệu cử tri Thái Lan, có thể thành lập liên minh cầm quyền với thủ lĩnh đảng Pita Limjaroenrat trở thành Thủ tướng thứ 30 của Thái Lan hay không?