Từ hôm nay 3/7, chúng ta chính thức ở gần năm 2050 hơn là năm 2000 rồi!

Chúng ta đã vừa đi qua mốc đúng nửa năm 2025. Như vậy, ngày 3/7 là một ngày rất đặc biệt, vì từ hôm nay, chúng ta ở gần năm 2050 hơn là năm 2000. Thời điểm bắt đầu thiên niên kỷ mới đã cách chúng ta khá xa rồi.

Thơ Nguyễn Thanh Mừng: Khi sông gặp biển

Giữa dòng chảy ký ức, bài thơ 'Khi sông gọi biển' của tác giả Nguyễn Thanh Mừng gợi về hình bóng con sông xưa với lời hẹn thơ ngây, thể hiện nỗi niềm tiếc nuối trước những đổi thay. Sông vẫn đợi, chỉ người đã không còn như trước.

Tìm nhau

Thời gian vốn cuốn phăng đi những kỷ niệm, lấy đi tuổi thanh xuân của mỗi người...

Chuyện một thời dập tắt 'Vua lửa', triệt xóa 'Ma lai'

Mải miết trên dặm dài hơn 70 km theo tuyến quốc lộ 25 kết nối vùng duyên hải Nam Trung bộ với Tây Nguyên, buổi sáng hạ tuần tháng tư, tôi lên xã Krông Pa, huyện Sơn Hòa - cửa ngõ phía Tây tỉnh Phú Yên, nơi tiếp giáp với hai xã Chư Ngọc và Ea Dreh, huyện Krông Pa (Gia Lai). Ở đó, tôi được nghe những già làng, cựu cán bộ lãnh đạo địa phương kể lại nhiều câu chuyện thú vị một thời dập tắt 'Vua lửa' và triệt xóa 'Ma lai'.

Giêng hai dài ngắn…

Buổi sáng điểm tâm cô hàng quán bảo chỉ có mì chay thôi bởi hôm nay đã là mùng một tháng hai rồi. Ôi thế tháng giêng đã trôi qua nhanh thật.

'Đối thoại thơ' độc đáo của H.Man

Khi đọc bài 'Áo trở màu không', cũng là tên gọi tập thơ của H.Man do NXB Văn học giới thiệu, bắt gặp hai câu đầu: 'Bây giờ áo trở màu không/ Mây mùa thu/ nắng mùa đông/ nhạt nhòa...' và hai câu kết: 'Bây giờ áo trở màu không/ Bao la sương khói.../ mênh mông là buồn', ta mới vỡ ra thêm cái nghĩa sâu xa và có phần bí ẩn từ cái tên của tập thơ. 'Áo trở màu không' có thể là cuộc tìm về nơi xa lắc xa lơ những mong 'còn sót chút ân tình xưa cũ'. Ấy cũng là lúc 'những giêng hai trong đời người cứ, xa biệt ngàn trùng' vì 'mất dấu tìm về'.

Có một người Ninh Bình di cư

Đâu như mười năm trước thì phải, tôi ăn Tết ở Sài Gòn với con gái. Sau ngày mùng 3, nhà thơ Trần Mai Hường, người gốc Hà Đông cũng đang sống ở Sài Gòn, điện: Trưa nay mấy anh em tới thăm vợ chồng anh chị Kao Sơn, Hoàng Phương Nhâm đi, cũng gần chỗ anh đấy.

Sơn Tùng khóa trang cá nhân hơn 2 triệu người theo dõi giữa ồn ào của Negav?

Động thái của Sơn Tùng khiến khán giả không khỏi ngỡ ngàng!

Trung thu náo nức

Phố đã bày biện cho rằm tháng Tám. Nghe thoảng đâu đây giọng con trẻ rất mềm. Ngỡ lồng đèn sáng ngời lung linh mắt. Náo nức nhịp chân ngõ hẻm vọng qua thềm!

Cây mận đã nở hoa

Cây mận đã nở hoa. Đó là một cây mận cổ thụ, ra những trái mận nhỏ với màu da đỏ rất đẹp. Theo chủ nhà cũ thì cây mận có ở trên mảnh đất này từ khi ông dọn về, xây nhà. Những bông hoa mận có tua với những sợi nhỏ, khi gió lay, chúng bay đi như gieo niềm vui.

Sách và gánh nặng trên vai phụ huynh, học sinh

Mấy năm gần đây, năm nào cũng vậy, đến tầm đầu tháng 8 là bố tôi gọi các cháu vào cho mỗi đứa 500 nghìn đồng rồi dặn dò: Về bảo mẹ mua cho bộ sách mới mà học nghe chưa. Thiếu đâu thì bố mẹ bù vào, lương hưu ông chỉ đủ cho mỗi đứa chừng ấy thôi.

Truyện ngắn: Neo đậu yêu thương

Hân tin bố đã hóa thành ngọn gió, thành đám mây, thành hạt mưa ghé về thăm nhà trong những sớm trời trong, những đêm thanh vắng, trong những lúc Hân ngồi đu đưa trên võng, nghe tiếng vòm lá xào xạc mà ngỡ tiếng bố đang kể chuyện, ngỡ như tiếng bố reo lên...

Chà bá lửa không trèm cũng trụa

Ghi nhận về vốn từ trong từ điển, tự vị nói chung bao giờ cũng đi sau lời ăn tiếng nói đã xuất hiện ngay trong đời sống, có thể do không cập nhật hoặc bỏ sót. Điều này hết sức bình thường. Vì thế, có những từ/ cụm từ đang sử dụng, một khi nghe/ nói bất kỳ ai cũng hiểu nhưng nếu ai cắc cớ đặt câu hỏi: 'Bắt đầu từ đâu, do đâu nó lại xuất hiện?'. Đã đành các từ đã có từ xa lắc xa lơ, nay tìm hiểu đã khó, vậy, từ mới ra đời gần đây dễ dàng hơn chăng? Không hề. Cũng khó y chang nhau.

Mùa bình thường

Ẩm thực Việt Nam giờ đây, tại nơi này không chỉ còn gói gọn mỗi phở và nem. Việc mua cho được một suất ăn đậm chất Việt, đặc biệt là trong những dịp lễ, Tết rất có ý nghĩa đối với người Việt...

Ánh mắt pha lê

Trong giấc ngủ chập chờn, tôi lại mơ thấy anh, mơ về ánh mắt của thời xa xưa ấy...

Nhớ tết quê nghèo

Mùa gió bấc đã len về khắp thôn xóm nơi miệt đồng. Cái se se lạnh của gió mùa tràn về báo hiệu những ngày cuối năm sắp cạn dần. Một năm mới sắp cựa mình bung tỏa, vạn vật chờ ngày khai hoa nở nhụy, đâm chồi nảy lộc…

Canh gà

Cả ngàn năm người dân nước Việt lắng nghe tiếng gà trong đêm để biết nhịp thời gian, chia tiếng gà trong đêm thành những canh gà, để rồi dựa vào đó giữ thói quen thức sớm dậy khuya, bán buôn, đồng áng... Và ngay cả những mối tình thấm đẫm nước mắt, đẫm màu lãng mạn, cũng lấy canh gà làm thời khắc hò hẹn cùng nhau.

Như một giấc mơ

Hắn khóc, những giọt nước mắt nóng hổi cứ lăn dài trên má, lòng hắn đang lâng lâng một thứ cảm xúc thật khó tả.

Hệ lụy của sự 'không trùng khớp'

Cứ ngỡ đã là chuyện xưa cũ, ai dè bây giờ vẫn tồn tại, và mới biết cái chuyện hình thể hiện trạng không khớp giữa thực tế và trên 'thẻ đỏ, thẻ hồng' không hề là cá biệt…

Xả 'xì trét' bằng những địa danh

Hôm nay xin hầu chuyện quý bạn đọc một bài vui chỉ để cười sảng khoái nhằm nhanh phục hồi sức khỏe. Cuộc sống luôn biến động và địa lý cũng vậy, với mỗi một yêu cầu lịch sử thì các nhà quy hoạch phải khéo léo tách nhập sao cho địa giới hài hòa.

Bà Nga xóm liều

Trời còn chưa tỏ mặt người, bà Nga đã bật dậy khỏi giường. Không kể đông hay hè, mưa hay nắng, cứ đến giờ đó là bà tỉnh giấc.

Thấy chị dâu tương lai ăn mặc xuề xòa, tôi thất vọng cho tới khi tình cờ nghe được cuộc điện thoại làm ăn của chị

Chị dâu tương lai ra ngoài nghe điện thoại. Cùng lúc đó, tôi ra vườn hái rau nên vô tình nghe cuộc trò chuyện của chị ấy.

Thưởng thức món đậu hũ ở Lào, nhớ những ngày ấu thơ cơ cực

Cốc đậu hũ nóng thơm lừng mùi vị đồng quê quyện với vị ngọt thanh của nước đường, vị cay cay thơm thơm của gừng tươi xắt lát, cứ tan dần trên đầu lưỡi.

Em đi tìm em

Em đã từng thắc mắc, có phải đàn ông không yêu cũng sex? Và tự thấy đau khi tìm ra câu trả lời. Và thấy đau hơn nữa, khi tuyệt vọng đi tìm mình - người đàn bà được yêu.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Mong mỗi mùa xuân đều được thấy ba đổ bánh xèo

Má đi xa rồi nhưng ba đã đem Tết về cho mấy đứa con bằng những cái bánh xèo vò chấm mắm nêm ngon tê tái, để thằng út hít hà: Y chang như má đổ ba ơi!