Hàng nghìn người đổ về phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình

Trong đêm 1/11, phiên chợ đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm và tìm hiểu văn hóa, du lịch xứ Mường.

Tưng bừng phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024

Với chủ đề 'Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao', phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm và tìm hiểu văn hóa, du lịch xứ Mường.

Tưng bừng phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024

Tối 1/11, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức 'Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024' với chủ đề 'Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao' tại sân vận động huyện Lạc Sơn (Hòa Bình).

Khai mạc phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024

Tối 1/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức 'Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024' với chủ đề 'Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao' tại sân vận động huyện Lạc Sơn (Hòa Bình). Phiên chợ đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm và tìm hiểu văn hóa, du lịch xứ Mường.

Viết từ cội nguồn

Nhà thơ Đinh Đăng Lượng sinh năm 1947, lớn lên ở xứ Mường, ngoại trừ mấy năm học Đại học Bách khoa Hà Nội còn đều sớm sớm đến nhà máy, công trường, chiều chiều lại trở về mái nhà đã có từ thời cha mẹ, ông bà.

Du khách thích thú check-in ruộng bậc thang ở Hòa Bình

Huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) tổ chức phiên chợ trưng bày các sản phẩm OCOP, kết hợp trải nghiệm ruộng bậc thang, thu hút nhiều du khách đến tham quan.

Xem 'gốm' thuật chuyện 'Mường'

Đứng trước những tác phẩm gốm đương đại của họa sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường), thấy ở đó những quen quen, lạ lạ. Quen ở chất liệu (đất nung), lạ ở tạo hình (ngôn ngữ điêu khắc), được nghệ sĩ đúc kết ngắn gọn thành 'gốm Mường' - một khái niệm mới, thú vị - tạo nhiều bất ngờ trong dòng chảy gốm Việt.

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Trên 50 sản phẩm tham gia trưng bày, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, nông sản tiêu biểu

Ngày 7/10, Hội Nông dân tỉnh tổ chức chương trình giới thiệu, trưng bày, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, nông sản tiêu biểu tỉnh đợt 3, năm 2024

Sử dụng vốn hiệu quả, từng bước xóa nghèo nơi vùng cao Tây Bắc

Là huyện vùng cao của tỉnh Hòa Bình, Lạc Sơn được xếp vào diện khó khăn với đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số. Song nhờ sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương khi sử dụng hiệu quả nguồn vốn giảm nghèo, đồng thời có giải pháp khuyến khích người dân thoát nghèo, đời sống của người dân tại đây đã có nhiều khởi sắc.

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Nâng cao quyền năng làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc Mường

Từ những món ăn địa phương như măng giang, rau sắn muối chua, chè khô, măng khô, củ cải, gà đồi, gạo nếp,… phụ nữ xã Văn Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ) đã thành lập được một Tổ liên kết đặc sản xứ Mường. Qua đó, không chỉ giúp hội viên tăng nguồn thu nhập mà còn phát huy thế mạnh của địa phương.

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng xứ Mường Kim Thượng

Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.

Hành trình gần một thập kỷ của Gốm Mường

Sau gần 20 năm, từ một không gian văn hóa Mường ở Tây Tiến, Hòa Bình, họa sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường) đã nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một bảo tàng, nơi lưu giữ văn hóa Mường. Tháng 8/2024, Bảo tàng Không gian Văn hóa Mường thông báo sự kiện Mở Xưởng Gốm Mường tại Hà Nội, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình gìn giữ và phát triển di sản văn hóa Mường.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy thơ mộng của thác Trăng ở Hòa Bình

Tọa lạc tại xóm Trăng Tà, xã Nhân Mỹ (huyện Tân Lạc, Hòa Bình), thác Trăng là thác nước tự nhiên với 3 tầng ẩn mình trong những cây cổ thụ, chảy giữa cánh đồng cùng những mái nhà sàn của đồng bào người Mường hiện đang là địa điểm du lịch thu hút số đông người dân và du khách tới khám phá, check-in.

Khám phá vẻ đẹp thơ mộng của thác Trăng ở Hòa Bình

Thác Trăng là thác nước tự nhiên với 3 tầng thác, ẩn mình trong những cây cổ thụ, chảy giữa cánh đồng cùng những mái nhà sàn của người dân bản Mường tại xóm Trăng Tà, xã Nhân Mỹ, huyện Tân Lạc, Hòa Bình. Điểm du lịch này cách Hà Nội khoảng 110km và cách trung tâm thành phố Hòa Bình 45km.

Xã Hợp Phong khai thác tiềm năng phát triển du lịch

Vài năm trở lại đây, đồi hoa xóm Mừng ở xã Hợp Phong (Cao Phong) là điểm check-in thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh. Nơi đây không chỉ có khí hậu mát mẻ, trong lành gần như quanh năm mà còn sở hữu khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp với những thửa ruộng bậc thang và đồi hoa rực rỡ.

Nữ nông dân làm giàu từ rau rừng

Mạnh dạn đưa cây rau mít - loại rau rừng mọc nhiều ở các triền đồi về trồng tại vườn nhà và kiên trì gắn bó đã được chục năm, chị Bùi Thị Xuyến, dân tộc Mường ở xóm Cao, xã Cao Sơn (Lương Sơn) trở thành

Mường Khương phát triển mạnh vùng trồng ớt

Huyện Mường Khương đang tập trung phát triển mạnh vùng trồng ớt gắn với chế biến và tiêu thụ để bảo vệ thương hiệu tương ớt Mường Khương bền vững.

Người xây dựng thương hiệu rượu men lá xứ Mường

Bằng tình yêu và niềm đam mê với nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, anh Đỗ Hùng (phường Trung Minh - thành phố Hòa Bình), hiện công tác tại một cơ quan nhà nước của tỉnh đã nghiên cứu, tìm hiểu về công thức làm men độc đáo của người Mường xưa, từ đó khôi phục cách làm men lá cổ truyền, tạo nên những loại rượu mang hương vị thơm ngon, đậm bản sắc văn hóa ẩm thực của dân tộc Mường.

Bản Sưng Đà Bắc - bức tranh thiên nhiên đẹp đến nao lòng

Bản Sưng là một điểm đến được yêu thích nhờ giữ được vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ của phong cảnh và nhiều phong tục tập quán truyền thống ấn tượng.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Những món đặc sản nổi tiếng của vùng đất Tổ

Phú Thọ là vùng Đất Tổ linh thiêng, nơi cội nguồn của dân tộc. Phú Thọ không chỉ giàu tài nguyên du lịch tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh mà nơi đây còn có những đặc sản khiến du khách đã thưởng thức là nhớ…

Truyền thông hình ảnh văn hóa, con người tỉnh Hòa Bình

Tỉnh Hòa Bình được biết đến là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, một trong những cái nôi của người Việt cổ. Trong tỉnh có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Mường là cư dân bản địa, có cùng nguồn gốc với người Việt cổ, cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhưng tập trung đông nhất là ở tỉnh Hòa Bình với nền

Lắng đọng với 'Bản hòa âm đất nước' ở xứ Mường

Chúng tôi cùng các văn nghệ sỹ tỉnh Hòa Bình tham dự Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 do Hội Văn học, nghệ thuật tỉnh phối hợp Trường THPT Ngô Quyền (TP Hòa Bình) tổ chức. Dẫu được tổ chức trước Tết Nguyên Tiêu - Ngày Thơ Việt Nam 3 ngày (ngày 21/2/2024, tức ngày 12 tháng Giêng) và là ban ngày, không phải đêm thơ như thường lệ nhưng ngày thơ vẫn tròn đầy cảm xúc và ý nghĩa.

Kể câu chuyện 'Xứ Mường' bình dị

Giữa tháng 5/2023, tại Trung tâm triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam (số 29 - Hàng Bài, Hà Nội) diễn ra triển lãm nghệ thuật mang tên

Gần 500 cồng, chiêng tham gia hòa tấu tại lễ hội độc đáo ở miền Tây xứ Thanh

Âm thanh hùng hồn từ hơn gần 500 chiếc cồng, chiêng vang vọng núi rừng tạo nên nét độc đáo trong lễ hội Mường Khô ở miền Tây Thanh Hóa.

Hàng nghìn người tham gia Lễ hội Khai Hạ xứ Mường

Ngày 17/2, Lễ hội Khai Hạ dân tộc Mường khai mạc tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham dự.

Hàng ngàn người dân tụ về xứ Mường dự Lễ mở cửa rừng

Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), ước tính có khoảng 10 ngàn du khách và nhân dân đã tụ về cửa đình Phục Cổ dự Lễ mở cửa rừng năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường'.

Hấp dẫn ẩm thực xứ Mường

Từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo nên những món ăn, thức uống vừa tinh túy, vừa bổ dưỡng. Bằng đôi tay khéo léo, chứa đựng tình cảm của người làm ra nó mà ẩm thực các vùng Mường mang đến hương vị đậm đà, khác biệt, đầy bản sắc của núi rừng.

Hàng nghìn người đổ về quảng trường thành phố Hòa Bình ngày đầu năm mới

Ngày 1 Tết Giáp Thìn, cùng các điểm tham quan như chùa Hòa Bình, tượng Bác Hồ và đập thủy điện Hòa Bình, thì năm nay, một điểm 'check in' mới được người dân thành phố Hòa Bình lựa chọn để vui Xuân đó là quảng trường trung tâm Thành phố, nơi có không gian thoáng đãng, trang trí đẹp mắt.

Mâm 'cỗ lá' của người Mường gồm những món ăn gì?

Mâm cỗ lá là ẩm thực truyền thống của người Mường (tỉnh Hòa Bình) vào mỗi dịp Tết cổ truyền, bởi nó chứa đựng bao ân tình của đồng bào dân tộc với đất, với trời và rừng núi - là nơi họ đang sinh sống tồn tại hàng ngàn năm qua.

Độc đáo mâm cỗ lá của người Mường ở Hòa Bình

'Cỗ lá' được xem là một trong những nét đặc trưng văn hóa ẩm thực của người Mường ở Hòa Bình vào các dịp lễ, Tết. Mâm cỗ 'lá' chứa đựng cả ân tình của người Mường trong tương quan với đất, trời, rừng, núi, là nét tinh tế trong đời sống ẩm thực xứ Mường.

Người dân trầm trồ ngắm 'song long chầu nguyệt' ở Hòa Bình

Cặp đôi linh vật rồng 'song long chầu nguyệt' tại Hòa Bình có đường nét sắc sảo, dáng vẻ uy nghi và dũng mãnh đã nhận được sự khen ngợi của người dân.

Cận cảnh linh vật rồng 'song long chầu nguyệt' ở Hòa Bình

Cặp đôi linh vật rồng 'song long chầu nguyệt' tại quảng trường Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình mới xuất hiện đã nhận được nhiều cảm tình của cộng đồng.

'Làng nghề' hối hả đón tết

Chỉ còn 1 tuần nữa là đến tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng trước đó, 'làng nghề' ở các địa phương trong tỉnh đã hối hả sản xuất, kịp thời cung cấp cho thị trường sản phẩm đặc hữu, mang đậm hương vị tết.

Tết ở xứ Mường

Đối với người Mường, ngày Tết là ngày hội. Làm việc vất vả cả năm, họ dồn nghỉ ngơi vui chơi vào dịp Tết. Tết là sum họp gia đình, gặp gỡ.

Khám phá 'Mường'

Nói tới 'Mường', người ta sẽ dễ hiểu rằng đó là nói về xứ Mường, dân tộc Mường, văn hóa Mường. Nhưng nếu bây giờ lên thành phố Hòa Bình hỏi 'Mường', thì ai cũng biết, và cũng hiểu là một địa chỉ cụ thể, đó là Bảo tàng Không gian văn hóa Mường, tại 202 đường Tây Tiến (phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình). Nơi đây cũng là 'bản doanh' của họa sỹ Vũ Đức Hiếu – người có cái tên 'dân gian' là Hiếu Mường.

Hỗ trợ kết nối tiêu thụ một số sản phẩm nông sản phục vụ Tết Nguyên đán 2024

Ngày 8/1, Liên minh hợp tác xã (HTX) tỉnh phối hợp với Công ty cổ phần nông sản Việt Ecomos Farm (Đắk Lắk); Công ty TNHH CooPlus (Hà Nội) tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm gà, lợn theo hướng thảo dược cho các HTX, tổ hợp tác trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Nghệ nhân xứ Mường và khát vọng giữ gìn bản sắc

Có bề dày lịch sử vùng đất hàng nghìn năm, dân số khoảng 14 vạn người, dân tộc Mường chiếm 91%, người Mường có đời sống văn hóa rất phong phú, giàu bản sắc. Đến nay, khi văn hóa dân gian có nguy cơ mai một thì đâu đó vẫn còn những người con của đất Mường vẫn luôn âm thầm, tìm tòi và gìn giữ những giá trị văn hóa của quê hương.

Làng nghề truyền thống ở Lào Cai vào mùa sản xuất Tết

Vẫn còn hơn một tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng ở các làng nghề truyền thống ở Lào Cai đã bắt đầu vào vụ sản xuất chính trong năm, cho ra những mẻ sản phẩm để phục vụ thị trường hàng hóa Tết.

Nghệ nhân xứ Mường và khát vọng giữ gìn bản sắc

Có thể nói, việc duy trì và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Hòa Bình có vai trò rất quan trọng của những 'nghệ nhân xứ Mường'.

Đổi thay ở một xứ Mường nhờ xây dựng nông thôn mới

Đến xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình một ngày gần đây, cảnh tượng đầu tiên chúng tôi bắt gặp trên một số con đường của xứ Mường này là hình ảnh nhiều phụ nữ, đa phần là đồng bào dân tộc Mường đang dọn dẹp vệ sinh đường làng ngõ xóm, cắt tỉa hoa 2 bên đường…

Hòa Bình rộn ràng đón Giáng sinh

Bà con giáo dân ở các giáo xứ và người dân ở TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, phấn khởi trang hoàng, chuẩn bị đón một mùa Giáng sinh an lành, ấm áp và năm mới kỳ vọng ngập tràn niềm vui.

Hoa hậu Sao Mai làm đại sứ cuộc thi Mrs Earth Vietnam

Ngoài vai trò là thành viên Ban giám khảo, Mrs Grand Vietnam 2023 Sao Mai còn là đại sứ cuộc thi Mrs Earth Vietnam 2024.

Hoa hậu Lương Thùy Linh lên vùng cao làm Đại sứ chương trình giáo dục

Thời gian qua, Hoa hậu Lương Thùy Linh tiếp tục tích cực hoạt động ở mảng giáo dục. Là Đại sứ chương trình Chia sẻ cùng thầy cô, Hoa hậu 23 tuổi đã có chuyến giao lưu cùng thầy, trò vùng cao Xứ Mường.