Từ năm 2025, các trường THCS phải xét tuyển học sinh vào lớp 6, không được tổ chức thi, kể cả với trường chất lượng cao. Nội dung này được nêu trong quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo mới công bố. Thông tin này nhanh chóng nhận được những ý kiến khác nhau từ dư luận.
Mỗi năm có hàng trăm ngàn thí sinh thi đánh giá năng lực do các đại học tổ chức, song nhiều trường cho biết hiệu quả tuyển sinh không cao
Dù chưa có Quy chế Tuyển sinh đại học năm 2025 nhưng hiện nay, nhiều trường đại học đã công bố đề án tuyển sinh năm 2025. Trong đó, nhiều trường dự kiến tuyển sinh nhiều ngành học mới và tăng chỉ tiêu.
Tháo gỡ những bất cập tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu của những đổi mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tăng sự công bằng cho các thí sinh khi tham gia xét tuyển là những yêu cầu đặt ra đối với dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh đại học, có hiệu lực từ mùa tuyển sinh 2025.
Hiện nay, có khoảng 50 đại học sử dụng kết quả thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để xét tuyển vào đại học.
Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh trình độ đại học đang được hoàn thiện để ban hành. Một trong những điểm cần lưu ý trong quy chế sửa đổi năm nay liên quan đến công tác xét tuyển sớm.
Năm 2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, số lượng môn thi và định dạng cấu trúc đề thi có sự thay đổi lớn theo hướng đánh giá năng lực.
Trong 2 ngày 18-19/1, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi đánh giá tư duy đợt đầu tiên. Có khoảng 14.000 thí sinh tham gia ở 31 điểm thi, đông gấp 5 lần năm ngoái.
Trường đại học Luật Hà Nội thông tin, năm 2025, trường dự kiến tuyển 2.650 sinh viên, tăng 150 so với năm ngoái, đồng thời mở hai chương trình mới.
Bên cạnh một số trường đại học bỏ xét học bạ từ năm 2025 thì nhiều trường vẫn dành vài nghìn chỉ tiêu để tuyển theo phương thức này.
Tại TP.HCM, một số trường đại học đầu tiên bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển đại học năm 2025.
Theo tìm hiểu của phóng viên, ngành Thiết kế thời trang tại một số cơ sở giáo dục đại học có đa dạng phương thức xét tuyển.
Trong 2 ngày 18 và 19/1, tại Trường Đại học Sao Đỏ (Hải Dương), có gần 500 thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá tư duy đợt 1 của Đại học Bách khoa Hà Nội.
Trong hai ngày cuối tuần này, Đại học Bách khoa Hà Nội triển khai đợt 1 Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2025, chính thức khởi động cho mùa tuyển sinh đại học 2025.
Chiều 18/1, Kỳ thi Đánh giá tư duy (TSA) do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức đã bắt đầu với 6.891 thí sinh dự thi. Đây là kỳ thi riêng đầu tiên trong mùa tuyển sinh 2025 diễn ra tại các điểm thi thuộc 13 tỉnh, thành phố.
Chiều 18/1, gần 7.000 thí sinh từ Đà Nẵng trở ra đã cùng tham gia thi kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội tại 31 điểm thi.
Kết quả kỳ thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội được 50 cơ sở giáo dục đại học sử dụng để tuyển sinh đầu vào.
Theo PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội, kỳ thi đánh giá tư duy năm 2025 đợt đầu tiên thu hút 14.000 thí sinh đăng ký tham gia. Năm nay, Đại học Bách khoa Hà Nội giảm còn 3 đợt thi, nhưng tăng số kíp thi ở mỗi đợt.
Đợt 1 của kỳ thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách Khoa Hà Nội được tổ chức trong 2 buổi, vào chiều 18/1 và sáng 19/1 với gần 14.000 thí sinh tham gia. Dự kiến sẽ có khoảng trên 50 trường đại học trên cả nước sử dụng kết quả của kỳ thi này để xét tuyển.
Còn khoảng 6 tháng nữa mới tốt nghiệp THPT nhưng hàng nghìn thí sinh đã tham dự kỳ thi đánh giá tư duy tại Đại học Bách khoa Hà Nội, tìm cơ hội vào đại học sớm.
Chiều 18/1, gần 14.000 học sinh THPT bước vào kỳ thi đánh giá tư duy đợt đầu tiên, tìm cơ hội xét tuyển vào đại học năm 2025.
Năm 2025, Đại học Luật Hà Nội dự kiến tuyển 2.650 sinh viên, tăng 150 so với năm ngoái, đồng thời mở hai chương trình mới.
Thời điểm hiện tại, nhiều trường đại học hot đóng trên địa bàn TP Hà Nội đã công bố phương án tuyển sinh 2025. Ngành học mới, phương thức tuyển sinh mới, tổ hợp mới… là những điểm thu hút sự quan tâm của thí sinh.
Theo một số Phòng GDĐT, cách tính điểm xét tuyển vào 10 nhân hệ số khiến điểm tổng cao hơn, nhưng không phản ánh đúng thực chất năng lực của học sinh.
Ba trường đại học: Công nghệ TP.HCM, Kinh tế - Tài chính TP.HCM, FPT nhận hồ sơ xét tuyển bắt đầu từ giữa tháng 1.
Học phí đại học ngày càng trở nên đa dạng.
Thời điểm này, học sinh lớp 12 dồn sức tìm hiểu thông tin tuyển sinh.
Một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt công bố phương án tuyển sinh dự kiến năm 2025, đồng thời cam kết không tăng học phí cùng với các chính sách học bổng 'khủng' dành cho thí sinh trúng tuyển.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư 30 quy định 3 phương thức tuyển sinh lớp 10 và chốt tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển. Những thay đổi trong quy chế lần này được đánh giá bảo đảm giáo dục toàn diện, công bằng với người học.
Năm 2025 - năm đầu tiên học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT theo chương trình mới, nhiều trường đại học bổ sung tổ hợp tuyển sinh.
Một số trường đại học công bố phương án tuyển sinh đại học 2025. Theo đó, các trường tăng chỉ tiêu và điều chỉnh việc xét tuyển phù hợp với mục tiêu đào tạo của Nhà trường.
Nhiều đại học, trường đại học đã công bố việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy, với những điểm mới về đánh giá, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình mới).
Khi tính điểm thi vào lớp 10 có nhân hệ số 2 với môn Toán, Văn, học sinh dễ có tâm lý phân biệt 'môn chính', 'môn phụ' và chỉ chú trọng tới 2 môn này.
Theo ý kiến của nhiều đơn vị giáo dục, công tác tuyển sinh lớp 6 cần tránh gây áp lực lớn cho học sinh nhưng cũng gắn với đảm bảo chất lượng.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy định chỉ xét tuyển, không thi tuyển vào lớp 6 đối với các trường phổ thông. Quyết định này nhanh chóng trở thành tâm điểm tranh luận trong xã hội, gây ra những ý kiến trái chiều từ phụ huynh, giáo viên và các chuyên gia giáo dục.
Thí sinh trên cả nước sẽ có cơ hội nhận suất học bổng hấp dẫn trị giá 25% học phí toàn khóa học khi dùng điểm học bạ học kỳ 1 năm lớp 12 để đăng ký.
Nhiều trường đại học lớn phía Bắc vừa công bố phương án tuyển sinh năm 2025, với những điểm mới đáng chú ý trong phương thức tuyển sinh, tổ hợp xét tuyển...
Năm nay, Đại học Bách Khoa Hà Nội bổ sung tổ hợp K01 bao gồm Toán, Ngữ văn là 2 môn bắt buộc, kết hợp với một trong 4 môn: Lý, Hóa, Sinh, Tin có nhân hệ số.
Các trường đại học top đầu miền Bắc bắt đầu công bố phương án tuyển sinh năm 2025 với nhiều thay đổi đáng chú ý.
Năm 2025, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 7.990 chỉ tiêu cho 62 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy theo 5 phương thức tuyển sinh (trong đó có 10 chương trình đào tạo bằng Tiếng Anh).
Năm 2025, nhiều trường đại học đồng loạt mở thêm các ngành mới liên quan đến công nghệ kỹ thuật, trí tuệ nhân tạo, luật,... để đáp ứng nhu cầu và thực tế của xã hội.
Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) vừa công bố chính sách học phí và học bổng đặc biệt dành cho tất cả thí sinh tham gia xét tuyển và trúng tuyển vào trường năm 2025.
Dù có nhiều điều chỉnh về kỳ thi tốt nghiệp THPT nhưng thời gian, cách thức đăng ký xét tuyển đại học năm 2025 giữ ổn định như năm trước.
Giáo viên, phụ huynh bày tỏ nhiều ý kiến băn khoăn về tiêu chí xét tuyển đối với tuyển sinh vào lớp 6 Trung học cơ sở theo Thông tư 30/TT-BGDĐT.
Trong 3 năm gần nhất, điểm trúng tuyển ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên ở nhiều cơ sở giáo dục đại học có xu hướng tăng.
Năm 2025, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức 3 đợt thi đánh giá tư duy tại Trường Đại học Sao Đỏ ở TP Chí Linh (Hải Dương).
Một trong những điều chỉnh của Dự thảo Quy chế tuyển sinh là tổ hợp tuyển sinh ít nhất phải có một môn quan trọng là Ngữ văn hoặc Toán...
Thông tư 30/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT mới được Bộ GD&ĐT ban hành; tuy nhiên, một số quy định tại quy chế vẫn khiến phụ huynh và học sinh thấy chưa thực sự an tâm.
Nhiều trường đại học phía Bắc bắt đầu công bố phương án tuyển sinh năm 2025. Các trường đưa ra một số thay đổi so với năm trước, chẳng hạn tăng/giảm chỉ tiêu xét tuyển, thêm/dừng một số tổ hợp.