Theo quan niệm của người Mông ở xã Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) rừng là nguồn sống, mái nhà che chở và chỗ dựa tinh thần của cộng đồng.
Vườn quốc gia Xuân Liên là địa điểm đánh dấu sự tồn tại của loài mang Roosevelt - loài được cho là đã tuyệt chủng suốt gần 100 năm qua, nơi phân bố quần thể vượn đen má trắng lớn nhất Việt Nam.
Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Liên có vị trí thuận lợi về giao thông, có đường tỉnh kết nối đường Hồ Chí Minh và cách Cảng Hàng không Thọ Xuân 28km. Với tiềm năng về đa dạng sinh học (ĐDSH), các hệ sinh thái đặc trưng và các vùng cảnh quan đẹp, các làng bản của cộng đồng địa phương với văn hóa truyền thống, kiến trúc độc đáo, VQG Xuân Liên hội tụ nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch ít nơi nào có được.
Hiện trạng rừng Việt Nam cho thấy, tại rất nhiều địa phương, diện tích rừng tự nhiên đang bị suy giảm mạnh. Nhiều khu rừng là rừng nghèo kiệt, không có giá trị sinh thái cao. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, việc trồng rừng và phục hồi rừng được xem là chiến lược quan trọng nhờ khả năng hấp thụ carbon hiệu quả.
Vườn quốc gia Xuân Liên là nơi bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm, trong đó có những loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Sau đây là một số loài chim thú nổi bật đang được bảo tồn tại vườn quốc gia này.
Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu sự đa dạng về các loài linh trưởng cao nhất thế giới. Có những loài linh trưởng đều thuộc danh lục nguy cấp quý hiếm cần ưu tiên bảo tồn theo xếp hạng bảo tồn của sách đỏ Việt Nam, sách đỏ thế giới IUCN...
Gần 40 năm, hơn 80% số lượng loài Voọc mũi hếch đã biến mất ngoài tự nhiên, đẩy loài thú đặc hữu của Việt Nam đến bờ vực tuyệt chủng. Bảy loài Voọc khác ở Việt Nam cũng đang trong tình trạng nguy cấp và cực kỳ nguy cấp.
Là một trong những khu bảo tồn có dự trữ đa dạng sinh học phong phú nhất Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có tổng diện tích quản lý hơn 25.600 ha trải dài trên địa bàn các xã Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Vạn Xuân và thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên rộng hơn 25.000 ha, sở hữu nhiều loài động, thực vật quý hiếm vừa được nâng hạng thành vườn quốc gia.
Qua bẫy ảnh, lực lượng chức năng ghi nhận hàng loạt các động vật quý hiếm xuất hiện tại Vườn quốc gia Xuân Liên.
Với việc nâng hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa hiện có hai vườn quốc gia, bao gồm Vườn quốc gia Bến En và Vườn quốc gia Xuân Liên.
Với việc Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên được nâng hạng, hiện tỉnh Thanh Hóa đã có 2 Vườn quốc gia
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) có diện tích gần 46.500 ha, trong đó hơn 40.150 ha rừng đặc dụng, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007.
Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.
Lượng du khách đến với Thanh Hóa những tháng cuối năm vẫn không hề 'hạ nhiệt', đó là bởi các điểm, khu du lịch trên địa bàn đã đưa hoạt động du lịch mới, tăng trải nghiệm và thu hút du khách.
Khu Du lịch sinh thái cộng đồng Pù Luông (huyện Bá Thước, Thanh Hóa) hấp dẫn du khách, nhất là khách quốc tế bởi thiên nhiên hoang sơ, bản sắc văn hóa dân tộc, ẩm thực độc đáo....
Thông tin Thảo Cầm Viên Sài Gòn nợ 800 tỉ đồng khiến nhiều người quan tâm đến khẩu phần ăn của đàn thú tại đây ra sao?
12 tuyến trekking trải dài qua các huyện Bá Thước, Quan Hóa và Thường Xuân là cơ hội tuyệt vời để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và tìm hiểu văn hóa, lịch sử của các cộng đồng dân tộc nơi đây.
Khu vực các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vô cùng phong phú, đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp với những dòng suối trong veo, thác nước hùng vĩ nằm ẩn mình giữa các khu bảo tồn thiên nhiên.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa mới công bố các tuyến du lịch đi bộ trong rừng tại các huyện miền núi phía Tây.
Ngày 7/12, tại huyện Bá Thước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức công bố các tuyến du lịch đi bộ trong rừng (trekking tour) thuộc ba huyện vùng thượng du Thanh Hóa.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa vừa công bố 12 tuyến du lịch đi bộ trong rừng (trekking tour) tại các huyện miền núi của tỉnh.
Ngày 7/12, tại huyện miền núi Bá Thước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức công bố các tuyến du lịch đi bộ trong rừng (trekking tour) trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 7/12, tại huyện Bá Thước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tổ chức công bố các tuyến du lịch đi bộ trong rừng (trekking tour) tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Hổ Bengal được xem là loài hổ lớn thứ hai thế giới, chủ yếu sinh sống vùng lục địa Ấn Độ. Loài vật này được xem là biểu tượng ở Bangladesh mang yếu tố quan trọng trong đời sống tâm linh truyền thống của người Ấn. Hổ Bengal là một biểu tượng cho sự dũng mãnh, khôn ngoan và đầy nguy hiểm.
Kết quả bẫy ảnh trong thời gian qua tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) xác định, có các loài thú rừng hoang dã, quý và hiếm thấy.
Sau khi bí mật đặt các bẫy ảnh trong rừng sâu, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm có trong sách đỏ.
Nhờ đặt bẫy ảnh, hàng loạt động vật quý hiếm được phát hiện trong đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt thuộc 9 xã của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007; rộng hơn 90.000ha thuộc 9 xã của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, với độ đa dạng sinh học cao.
Sau khi bí mật đặt các bẫy ảnh trong rừng sâu, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong, Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, động vật quý hiếm có trong sách đỏ.
Nhằm đánh giá các loài linh trưởng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), cán bộ kiểm lâm đã đặt bẫy ảnh kỹ thuật số ghi nhận sự tồn tại của nhiều loài động vật quý hiếm.
Nhằm đánh giá các loài linh trưởng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), cán bộ kiểm lâm đã đặt bẫy ảnh kỹ thuật số ghi lại những khoảnh khắc đẹp về các loài động vật quý hiếm.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) dưới sự tài trợ của Liên minh châu Âu đang thực hiện dự án 'Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng'. Dự án nhằm tìm kiếm sự tồn tại của loài thú quý cực kỳ quý hiếm này và lên kế hoạch bảo tồn nếu phát hiện được.
Sau hai năm tìm kiếm, dự án 'Giải cứu Sao la khỏi bờ vực tuyệt chủng' do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ thông qua tổ chức Re:wild chưa ghi nhận được hình ảnh của loài Sao la – một trong những loài thú quý hiếm và bí ẩn nhất trên thế giới.
Anh Lữ Văn Thủy (sinh năm 1985, trú bản Na Cáy, xã Tiền Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) đã tự nguyện mang 1 cá thể trăn gấm có trọng lượng hơn 2kg đến giao nộp cho Hạt Kiểm lâm Quế Phong.
Tại Nghệ An, thực hiện Dự án 'Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các Khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam', Đoàn điều tra, giám sát phối hợp của Ban Quản lý Vườn quốc gia Pù Mát, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đã quan trắc và xác nhận có 6 cá thể loài Voọc xám (chưa xác định được cấu trúc tuổi, cấu trúc giới tính của quần thể) trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
Một cá thể trăn gấm (python reticulatus) được thả về môi trường sống tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An).
Giữa tháng 4, trong cái nắng gắt gao của miền núi phía Tây Nghệ An, chúng tôi theo chân các cán bộ, kiểm lâm Trạm quản lý, bảo vệ rừng Nga My thực hiện chuyến tuần tra, kiểm soát rừng ở 4 bản Canh, Xốp Kho, Na Ngân, Na Kho (huyện Tương Dương, Nghệ An) nằm biệt lập giữa vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
Vườn quốc gia Nam Et-Phou Louey nằm ở phía đông bắc Lào là khu bảo tồn lớn nhất Đông Dương với diện tích 410.720ha, trải rộng trên địa bàn 9 huyện của 3 tỉnh: Hủa Phăn, Luông Pha Bang và Xiêng Khoảng.
Để giải quyết tình trạng suy thoái, sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, tỉnh Nghệ An đã ban hành Kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường Khu Dự trữ Sinh quyển Miền Tây Nghệ An.
Nhằm góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn sự đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, bảo tồn các giá trị văn hóa tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Mông Nà Hẩu nói riêng, cũng như nhằm thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương, hằng năm vào ngày cuối cùng của tháng Giêng, Nà Hẩu lại tổ chức Tết rừng.
Thấy con hổ xuất hiện ngay trước mặt, người đàn ông vội vàng quay đầu bỏ chạy và may mắn không bị con vật tấn công.
Những năm qua, Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thực hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vững, trong đó nghiên cứu khoa học được xem là nhiệm vụ then chốt để bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học hiện có một cách hiệu quả.