Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngay từ đầu mùa khô, rút kinh nghiệm chịu ảnh hưởng từ các năm trước, các địa phương vùng ĐBSCL đã chủ động các giải pháp tổng thể ứng phó với hạn mặn. Cùng với đó, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu các địa phương vùng ĐBSCL chủ động ứng phó, hạn chế tác động tiêu cực của những đợt mặn xâm nhập.
Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất với hệ sinh thái đa dạng và nền nông nghiệp phong phú đang phải đối mặt với tình trạng xâm mặn cao hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của khu vực này, song, với kinh nghiệm phong phú, chính quyền, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang chủ động ứng phó hiệu quả.
Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đánh giá sự xâm nhập mặn mùa khô năm 2024-2025 ở vùng ĐBSCL sẽ lên cao từ cuối tháng 2 - 4.2025, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân vùng ven biển. Trước diễn biến phức tạp của tình trạng xâm nhập mặn, các địa phương ven biển đã đưa ra nhiều phương án để ứng phó.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều 7-2, ở Bắc bộ, trời chuyển rét đậm, rét hại. Trong khi đó, ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cục Thủy lợi cho biết, trong tháng 2-2025, xâm nhập mặn có biến động khó lường.
Cục Thủy lợi lưu ý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế biến động khó lường, các địa phương cần đề phòng các tình huống gia tăng đột xuất trong các đợt triều cường.
Tháng 2/2025, ở Đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi cách biển 45 - 65 km trong các kỳ triều cường.
Dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô 2024-2025 dự báo thấp hơn trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn có thể sâu hơn và bất thường, việc tích nước của các thủy điện thượng nguồn có thể gây ra các tác động bất lợi…
Ngày 18-12, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, từ nay đến cuối tháng 12-2024, ranh mặn 4‰ sẽ xâm nhập vào vùng giữa và các tỉnh ven biển khoảng 15-20km.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (BĐSCL) có điều kiện đặc thù là vùng đất yếu, nguồn vật liệu sử dụng đắp nền cho các dự án giao thông là cát sông. Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng hệ thống đập thủy điện tại thượng nguồn từ nhiều năm trở lại đây đã khiến việc bồi lắng phù sa tại khu vực BĐSCL giảm đáng kể và có xu hướng ngày càng khan hiếm. Vì vậy, lựa chọn nguồn cát biển thay thế cát sông đang được nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Ngày 8-12, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, dự báo mùa khô năm 2024-2025, xâm nhập mặn bất thường vùng ven biển ĐBSCL có thể ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt và sản xuất ở các khu vực ven biển như Gò Công (Tiền Giang), Bắc Bến Tre, vùng ven biển Trà Vinh.
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của cả nước, nhưng hiện vùng này đối mặt với thách thức về an ninh nguồn nước. Điều này đã và đang ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở với tổng chiều dài 794 km. Trong đó, có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Dự báo, diễn biến thiên tai vùng này còn phức tạp, khó lường hơn thời gian tới.
Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế nông nghiệp. Hiện ngành chức năng cùng các chuyên gia đang tích cực tìm giải pháp phòng chống hiệu quả, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chiều 29/11, tại thành phố Cần Thơ, Cục Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả đảm bảo an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 29/11, tại Cần Thơ, Cục Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả đảm bảo an ninh nguồn nước vùng ĐBSCL'. Diễn đàn nhằm đẩy mạnh hoạt động truyền thông thực hiện các giải pháp, sáng kiến, mô hình, kinh nghiệm, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng ĐBSCL.
Theo Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) ĐBSCL là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây lớn nhất cả nước, thế nhưng vùng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.
Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ hướng tới mục tiêu tăng tần suất bảo đảm cấp nước lên 90% vào năm 2025 mà còn tiến xa hơn trong việc xây dựng một vùng nông nghiệp bền vững.
Toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có hơn 800 khu vực sạt lở, với tổng chiều dài trên 1.000km. Trung bình mỗi năm, đồng bằng mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Tốc độ sụt lún trung bình hằng năm toàn là 1,07cm. Thông tin này được đưa ra tại Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 29/11 dưới hình thức trực tuyến và trực tiếp.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, thủy sản, cây ăn trái nhưng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.
Chiều 29/11, tại Cần Thơ, Cục Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả đảm bảo an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.
ĐBSCL có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, hơn 200 điểm sạt lở nguy hiểm.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở, với tổng chiều dài 794 km, trong đó có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Diễn biến thiên tai vùng dự báo còn phức tạp, khó lường hơn thời gian tới.
Hơn 70% diện tích đường bờ biển của Cà Mau bị sạt lở nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm, trước thực trạng này tỉnh Cà Mau kiến nghị Chính phủ, Bộ KH&ĐT và Bộ NN&PTNT nghiên cứu, xem xét và phê duyệt một đề án riêng cho tỉnh trong vấn đề bảo vệ đê ven biển.
Theo đại diện Cà Mau, tỉnh hiện đang phải đối mặt với hơn 70% bờ biển bị sạt lở ở mức nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm, với 78km đã được xử lý, còn hơn 80km cần khẩn trương khắc phục.
Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam cho biết, có 8 loại hình thiên tai thường xảy ra ở ĐBSCL ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, đặc biệt là những cộng đồng nông thôn vốn phụ thuộc lớn vào nông nghiệp.
Ngày 29/11, tại TP Cần Thơ, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL'.
Tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông tại vùng ĐBSCL đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo, đó là nhận định của các chuyên gia tại diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Báo Nông nghiệp phối hợp với Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam tổ chức vào ngày 29/11, tại TP. Cần Thơ.