Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, từ ngày 5 đến 11/4, xâm nhập mặn tại các cửa sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung có xu thế giảm, trừ khu vực sông Vàm Cỏ tăng nhẹ với ranh mặn 4g/l từ 50–55km.
Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), trong tuần vừa qua (từ ngày 5 đến 11/4), xâm nhập mặn trên các cửa sông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm, riêng vùng hai sông Vàm Cỏ có xu thế tăng nhẹ với ranh mặn 4g/l từ 50 đến 55km.
Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2025 vẫn còn diễn biến phức tạp với 2 đợt mặn cao sẽ xuất hiện trong tháng 4. Trước tình trạng này, các địa phương đang tích cực triển khai các giải pháp ứng phó.
Sau đợt hạn mặn khốc liệt năm 2024, năm nay, tình hình xâm nhập mặn đã 'dễ thở' hơn với bà con khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự báo dòng chảy trên sông Cửu Long tháng 4/2025 chỉ bằng hơn 67% lưu lượng so với trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn có thể xâm nhập sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Mùa khô 2024-2025, xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long được ngành chức năng dự báo từ sớm và sẽ tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt ở vùng ven biển. Ngay những tháng đầu năm, xâm nhập mặn đã vào sâu trên các nhánh sông Tiền, sông Hậu từ 30-45km, có thời điểm từ 60-70km. Tuy nhiên, với sự chủ động của các địa phương và việc vận hành linh hoạt các công trình kiểm soát mặn đã giảm thiểu thiệt hại về sản xuất nông nghiệp ở vùng ven biển.
Theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, từ ngày 15 đến 20-3, xâm nhập mặn ở các cửa sông ĐBSCL sẽ giảm. Nguyên nhân do nguồn nước từ sông Mê Công đổ về được cải thiện và mưa trái mùa.
286 km trong tổng số 744 km đường bờ biển ở Đồng bằng sông Cửu Long đang trong tình trạng sạt lở và sạt lở nghiêm trọng. Thực trạng trên khiến diện tích canh tác, nuôi trồng, sinh kế của người dân đang dần thu hẹp lại…
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có văn bản đề nghị các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh.
Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngay từ đầu mùa khô, rút kinh nghiệm chịu ảnh hưởng từ các năm trước, các địa phương vùng ĐBSCL đã chủ động các giải pháp tổng thể ứng phó với hạn mặn. Cùng với đó, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu các địa phương vùng ĐBSCL chủ động ứng phó, hạn chế tác động tiêu cực của những đợt mặn xâm nhập.
Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất với hệ sinh thái đa dạng và nền nông nghiệp phong phú đang phải đối mặt với tình trạng xâm mặn cao hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của khu vực này, song, với kinh nghiệm phong phú, chính quyền, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang chủ động ứng phó hiệu quả.
Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đánh giá sự xâm nhập mặn mùa khô năm 2024-2025 ở vùng ĐBSCL sẽ lên cao từ cuối tháng 2 - 4.2025, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân vùng ven biển. Trước diễn biến phức tạp của tình trạng xâm nhập mặn, các địa phương ven biển đã đưa ra nhiều phương án để ứng phó.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều 7-2, ở Bắc bộ, trời chuyển rét đậm, rét hại. Trong khi đó, ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cục Thủy lợi cho biết, trong tháng 2-2025, xâm nhập mặn có biến động khó lường.
Cục Thủy lợi lưu ý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế biến động khó lường, các địa phương cần đề phòng các tình huống gia tăng đột xuất trong các đợt triều cường.
Tháng 2/2025, ở Đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi cách biển 45 - 65 km trong các kỳ triều cường.
Dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô 2024-2025 dự báo thấp hơn trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn có thể sâu hơn và bất thường, việc tích nước của các thủy điện thượng nguồn có thể gây ra các tác động bất lợi…
Ngày 18-12, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, từ nay đến cuối tháng 12-2024, ranh mặn 4‰ sẽ xâm nhập vào vùng giữa và các tỉnh ven biển khoảng 15-20km.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (BĐSCL) có điều kiện đặc thù là vùng đất yếu, nguồn vật liệu sử dụng đắp nền cho các dự án giao thông là cát sông. Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng hệ thống đập thủy điện tại thượng nguồn từ nhiều năm trở lại đây đã khiến việc bồi lắng phù sa tại khu vực BĐSCL giảm đáng kể và có xu hướng ngày càng khan hiếm. Vì vậy, lựa chọn nguồn cát biển thay thế cát sông đang được nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Ngày 8-12, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, dự báo mùa khô năm 2024-2025, xâm nhập mặn bất thường vùng ven biển ĐBSCL có thể ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt và sản xuất ở các khu vực ven biển như Gò Công (Tiền Giang), Bắc Bến Tre, vùng ven biển Trà Vinh.
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của cả nước, nhưng hiện vùng này đối mặt với thách thức về an ninh nguồn nước. Điều này đã và đang ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở với tổng chiều dài 794 km. Trong đó, có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Dự báo, diễn biến thiên tai vùng này còn phức tạp, khó lường hơn thời gian tới.
Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế nông nghiệp. Hiện ngành chức năng cùng các chuyên gia đang tích cực tìm giải pháp phòng chống hiệu quả, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chiều 29/11, tại thành phố Cần Thơ, Cục Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả đảm bảo an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long.