Sạt lở đe dọa nhiều tỉnh miền Tây

Miền Tây đang oằn mình trước nạn sạt lở xuất hiện cả mùa khô lẫn mùa mưa. Những tuyến đường giao thông, bờ đê… trở thành nỗi lo của người dân cùng chính quyền địa phương. Vấn đề đặt ra là cần giải pháp xử lý sạt lở hiệu quả.

Gần 2 triệu người dân Đồng bằng sông Cửu Long hưởng lợi từ dự án WB9

Với tổng mức đầu tư trên 8.500 tỷ đồng, dự án WB9 đã góp phần làm thay đổi cuộc sống, khả năng chống chịu và sinh kế bền vững cho gần 2 triệu người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

ĐBSCL: Xâm nhập mặn không còn ảnh hưởng đến sản xuất, cảnh báo đợt triều cường lớn

Ngày 8-6, theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mưa xuất hiện nhiều và dòng chảy từ thượng lưu sông Mê Công về đồng bằng gia tăng nên xâm nhập mặn không còn khả năng gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực ĐBSCL.

ĐBSCL: Cảnh báo ngập úng do triều cường dâng cao

Ngày 31-5, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, trong tháng 6-2025 sẽ xuất hiện 2 đợt triều cường cao hơn trung bình nhiều năm ở biển Tây. Nguy cơ ngập úng cục bộ ở bán đảo Cà Mau gia tăng.

ĐBSCL: Xâm nhập mặn có xu thế tăng

Theo Viện khoa học thủy lợi miền Nam, từ ngày 25 đến 29-5, xâm nhập mặn có xu thế tăng, ranh mặn 4‰ sâu nhất trên các cửa sông Cửu Long trên dưới 25km-30km. Các địa phương ở ĐBSCL cần vận hành hợp lý các công trình kiểm soát mặn, tranh thủ lấy nước phục vụ sản xuất vụ hè thu và giám sát chặt chẽ chất lượng nước trước khi lấy.

Đầu mùa mưa, sạt lở bủa vây các tỉnh ĐBSCL

Chỉ trong 10 ngày qua (từ 14 đến 24-5), trên địa bàn ĐBSCL xảy ra gần 10 vụ sạt lở nghiêm trọng, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng. Mùa mưa chỉ mới bắt đầu nhưng các tỉnh trong vùng liên tục công bố tình huống khẩn cấp sụp lún, sạt lở bờ sông.

ĐBSCL: Mưa diện rộng, vùng nuôi tôm đề phòng dịch bệnh

Ngày 23-5, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, những ngày tới, ĐBSCL tiếp tục có mưa trên diện rộng; cảnh báo nguy cơ suy giảm chất lượng môi trường nước ngày càng nhanh, đề phòng xảy ra dịch bệnh.

ĐBSCL: Cảnh báo kỳ triều cường lớn nhất ở Biển Đông và Biển Tây

Chiều 21-5, mưa lớn tiếp tục xuất hiện trên diện rộng tại Vĩnh Long, Hậu Giang và TP Cần Thơ. Mưa lớn kèm theo dông lốc và sét liên tục. Cơ quan khí tượng thủy văn đã phát đi cảnh báo kỳ triều cường lớn nhất vào cuối tháng 5-2025.

Miền Tây có thể đối mặt đỉnh lũ trùng đỉnh triều vào cuối năm 2025

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam vừa cảnh báo nguy cơ đỉnh lũ chính vụ ở ĐBSCL trùng với đỉnh triều cường vào tháng 10 và 11-2025, có thể gây ngập sâu diện rộng ở nhiều khu vực.

Mưa xuất hiện diện rộng, cảnh báo dông lốc ở TPHCM

Sáng 17-5, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ phát bản tin cảnh báo dông, lốc, sét và mưa lớn cục bộ khu vực TPHCM.

Châu thổ Cửu Long với nỗi lo sạt lở mùa mưa lũ

Lúc 3h ngày 13/5, một vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra trên tuyến đường giao thông thuộc khu vực Long Định, phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ. Điểm sạt lở nằm cặp bờ trái sông Bằng Tăng, cách cầu Mương Khai khoảng 400 mét về hướng QL91.

Nhiều diện tích cây trồng bị ảnh hưởng do hạn hán, thiếu nước

Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), trong tuần qua, hạn hán, thiếu nước đã xảy ra ở nhiều địa phương khu vực miền núi phía bắc và Tây Nguyên.

ĐBSCL: Nhiều nơi độ mặn tăng đến 9,5‰, nông dân cẩn trọng lấy nước tưới cây trồng

Ngày 8-5, theo Đài Khí tượng thủy văn Nam bộ, khu vực ĐBSCL chính thức bước vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết có sự xen kẽ giữa nắng nóng ban ngày và mưa rào kèm theo dông vào chiều tối.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm

Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, từ ngày 5 đến 11/4, xâm nhập mặn tại các cửa sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung có xu thế giảm, trừ khu vực sông Vàm Cỏ tăng nhẹ với ranh mặn 4g/l từ 50–55km.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm

Theo Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), trong tuần vừa qua (từ ngày 5 đến 11/4), xâm nhập mặn trên các cửa sông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm, riêng vùng hai sông Vàm Cỏ có xu thế tăng nhẹ với ranh mặn 4g/l từ 50 đến 55km.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tăng cường các giải pháp ứng phó với hạn, mặn

Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2025 vẫn còn diễn biến phức tạp với 2 đợt mặn cao sẽ xuất hiện trong tháng 4. Trước tình trạng này, các địa phương đang tích cực triển khai các giải pháp ứng phó.

Chủ động phương án sản xuất giữa mùa hạn mặn

Sau đợt hạn mặn khốc liệt năm 2024, năm nay, tình hình xâm nhập mặn đã 'dễ thở' hơn với bà con khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Ứng phó với hạn mặn, Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng hợp lý nguồn nước

Dự báo dòng chảy trên sông Cửu Long tháng 4/2025 chỉ bằng hơn 67% lưu lượng so với trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn có thể xâm nhập sâu hơn so với trung bình nhiều năm.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động thích nghi với xâm nhập mặn

Mùa khô 2024-2025, xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long được ngành chức năng dự báo từ sớm và sẽ tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt ở vùng ven biển. Ngay những tháng đầu năm, xâm nhập mặn đã vào sâu trên các nhánh sông Tiền, sông Hậu từ 30-45km, có thời điểm từ 60-70km. Tuy nhiên, với sự chủ động của các địa phương và việc vận hành linh hoạt các công trình kiểm soát mặn đã giảm thiểu thiệt hại về sản xuất nông nghiệp ở vùng ven biển.

Miền Tây: Nước sông Cửu Long về nhiều, cần tranh thủ tích trữ để ứng phó hạn mặn

Theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, từ ngày 15 đến 20-3, xâm nhập mặn ở các cửa sông ĐBSCL sẽ giảm. Nguyên nhân do nguồn nước từ sông Mê Công đổ về được cải thiện và mưa trái mùa.

Sạt lở, sụt lún nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long

286 km trong tổng số 744 km đường bờ biển ở Đồng bằng sông Cửu Long đang trong tình trạng sạt lở và sạt lở nghiêm trọng. Thực trạng trên khiến diện tích canh tác, nuôi trồng, sinh kế của người dân đang dần thu hẹp lại…

Tăng cường lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có văn bản đề nghị các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh.

Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

ĐBSCL chủ động ứng phó và thích ứng hạn mặn để sản xuất bền vững

Ngay từ đầu mùa khô, rút kinh nghiệm chịu ảnh hưởng từ các năm trước, các địa phương vùng ĐBSCL đã chủ động các giải pháp tổng thể ứng phó với hạn mặn. Cùng với đó, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu các địa phương vùng ĐBSCL chủ động ứng phó, hạn chế tác động tiêu cực của những đợt mặn xâm nhập.

Chủ động giải pháp ứng phó hạn mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất với hệ sinh thái đa dạng và nền nông nghiệp phong phú đang phải đối mặt với tình trạng xâm mặn cao hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của khu vực này, song, với kinh nghiệm phong phú, chính quyền, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang chủ động ứng phó hiệu quả.

Cà Mau, Bạc Liêu chủ động ứng phó hạn mặn

Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đánh giá sự xâm nhập mặn mùa khô năm 2024-2025 ở vùng ĐBSCL sẽ lên cao từ cuối tháng 2 - 4.2025, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân vùng ven biển. Trước diễn biến phức tạp của tình trạng xâm nhập mặn, các địa phương ven biển đã đưa ra nhiều phương án để ứng phó.

Bắc bộ chuyển rét đậm, ĐBSCL có diễn biến xâm nhập mặn phức tạp

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều 7-2, ở Bắc bộ, trời chuyển rét đậm, rét hại. Trong khi đó, ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cục Thủy lợi cho biết, trong tháng 2-2025, xâm nhập mặn có biến động khó lường.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế biến động khó lường

Cục Thủy lợi lưu ý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế biến động khó lường, các địa phương cần đề phòng các tình huống gia tăng đột xuất trong các đợt triều cường.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế biến động khó lường

Tháng 2/2025, ở Đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi cách biển 45 - 65 km trong các kỳ triều cường.

Miền Tây chuẩn bị đón đợt xâm nhập mặn sâu

Dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô 2024-2025 dự báo thấp hơn trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn có thể sâu hơn và bất thường, việc tích nước của các thủy điện thượng nguồn có thể gây ra các tác động bất lợi…